Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 08:57 GMT+7

Từ khóa: "thu hoạch lúa"

Định vị lại thương hiệu lúa gạo Việt

Định vị lại thương hiệu lúa gạo Việt

Biến đổi khí hậu và an ninh nguồn nước đặt ra nhiều thách thức đối với hoạt động sản xuất lúa gạo tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” (Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao) được phê duyệt triển khai tại 12/13 tỉnh, thành phố từ ngày 27/11/2023, được kỳ vọng tạo chuyển đổi căn bản phương thức sản xuất lúa gạo.

Người Chăm ở thôn Tuấn Tú đổi đời nhờ cây măng tây

Người Chăm ở thôn Tuấn Tú đổi đời nhờ cây măng tây

Trên nền loại cây trồng thế mạnh, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu của địa phương, Hợp tác xã Tuấn Tú không chỉ trở thành điểm tựa vươn lên của các thành viên, mà còn là hình mẫu cho mô hình liên kết cùng phát triển ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Những người lính Biên phòng tưới mát cho vùng biên khô khát Ia Đal

Những người lính Biên phòng “tưới mát” cho vùng biên khô khát Ia Đal

Thay vì tìm, thử nghiệm cây, con giống mới, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ia Đal (BĐBP Kon Tum) tập trung giúp người dân cải tạo, tăng năng suất cho cây trồng, vật nuôi. Với phương châm “cầm tay chỉ việc”, từ đó “thay đổi nếp nghĩ, cách làm”, những người lính Biên phòng đã giúp nhiều hộ dân ở xã Ia Đal (huyện Ia H’’Drai, tỉnh Kon Tum) có điểm tựa vững chắc, tiếp thêm động lực để vươn lên thoát nghèo.

Nỗ lực xóa bỏ tà đạo trên vùng biên Điện Biên

Nỗ lực xóa bỏ tà đạo trên vùng biên Điện Biên

Theo Đại tá Lê Đức Nghĩa, Phó Chính ủy BĐBP Điện Biên, hoạt động của tà đạo là trái với các quy định của pháp luật và gây nên những hệ lụy, hậu quả không thể lường trước được. Ngay việc tranh giành, lôi kéo các tín đồ giữa các đối tượng hoạt động tà đạo với các hệ phái tôn giáo chính thống đã gây mất an ninh trật tự địa bàn.

Thủ tướng: Thực hiện 5 quyết tâm, 5 bảo đảm trong giải ngân đầu tư công
Hiệu quả kinh tế từ mô hình chuyển đổi cây trồng ở ấp Thanh An

Hiệu quả kinh tế từ mô hình chuyển đổi cây trồng ở ấp Thanh An

Người dân ở xã An Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh trước đây chỉ chuyên canh trồng hai vụ lúa mỗi năm nhưng năng suất thấp, giá lúa bấp bênh, thu nhập không ổn định. Từ năm 2000, một số hộ dân mạnh dạn chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây rau nhút có giá trị kinh tế cao hơn cây lúa, mang lại nhiều kỳ vọng cho người trồng.

Đoàn kết, chủ động khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác Biên phòng
Cần Thơ: Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời ý kiến cử tri quận Thốt Nốt
Ánh sáng giữa đường biên (bài 2)

Ánh sáng giữa đường biên (bài 2)

“Vó ngựa” Biên phòng (BP) trở nên thanh thoát, dẻo dai hơn trên bầu trời biên giới Nam Tây Nguyên là từ bản ngã của người lính gác cửa, sự quan tâm chăm lo sâu sắc, yêu thương đùm bọc của các cấp, các ngành và đồng bào các dân tộc nơi biên giới, trong đó có tư duy sắc sảo, tầm nhìn chiến lược trong xây dựng nền BP toàn dân của cố Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk Huỳnh Văn Cần. Thông qua phong trào kết nghĩa đỡ đầu không chỉ lan tỏa ý nghĩa, tầm quan trọng của thế trận BP toàn dân từ địa bàn nội địa ra biên giới, mà còn tiếp thêm nguồn “năng lượng” giúp người lính BP khắc chế được điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên, xây dựng đồn BP trở thành điểm đến rất đáng sống và trải nghiệm...

Dân vận khéo ở vùng biên giới Keng Đu

“Dân vận khéo” ở vùng biên giới Keng Đu

Với những việc làm cụ thể, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thời gian qua, Đồn Biên phòng Keng Đu, BĐBP Nghệ An đã đẩy mạnh công tác vận động quần chúng thông qua các mô hình "dân vận khéo". Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát huy vai trò, trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân trong tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia và xây dựng khu vực biên giới ngày càng phát triển.

Khát vọng đổi thay

Khát vọng đổi thay

Miền biên viễn phía Tây xứ Quảng trên hành trình đổi thay, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vươn dậy nhờ sự trợ lực từ những chính sách của Đảng, Nhà nước. Hàng loạt những chính sách dân tộc đã phát huy hiệu quả để đời sống đồng bào phát triển hơn xưa.

Người trao truyền, lan tỏa văn hóa Raglay

Người trao truyền, lan tỏa văn hóa Raglay

Từ khi Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (viết tắt là Chương trình MTQG 1719) được triển khai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Nghệ nhân Ưu tú Mấu Quốc Tiến lại bận rộn, tất bật hơn với những buổi biểu diễn, ghi hình, truyền dạy nhạc cụ dân tộc cho bà con Raglay trong và ngoài huyện. Với ông, được trao truyền, lan tỏa di sản văn hóa của dân tộc ra cộng đồng là niềm hạnh phúc lớn nhất của người làm công tác văn hóa.

Người có uy tín trong đồng bào Khmer góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Mùa vui trên biên cương Hướng Phùng

Mùa vui trên biên cương Hướng Phùng

Bắt đầu từ vụ Đông-Xuân 2022-2023 và vụ Hè-Thu năm 2023 đến nay, nhờ gieo trồng thành công giống lúa, giống ngô mới do Đồn Biên phòng Hướng Phùng, BĐBP Quảng Trị và Tập đoàn ThaiBinh Seed, tỉnh Thái Bình hỗ trợ nên người dân Vân Kiều trên xã biên giới Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã làm nên những mùa vàng no ấm.

Tấm lòng thơm thảo của mế Dâng

Tấm lòng thơm thảo của mế Dâng

Luôn nghĩ và dành những điều tốt đẹp nhất cho người khác, tấm lòng của bà Riah Thị Dâng (thôn Ch’noc, xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) như bát nước mát trong ngày hè đổ lửa và chiếc khăn trao đi giữa ngày đông lạnh giá. Ở nơi cuối trời biên cương, người phụ nữ Cơ Tu ấy đã dùng hành động, việc làm của mình “viết” nên câu chuyện mà bất cứ ai nghe đều cảm thấy ấm áp lạ thường, dù những điều tốt đẹp ấy không dành cho mình.

ZALO