55 năm Chiến thắng đường 9-Khe Sanh: Bản hùng ca trên miền đất lửa
Chiến thắng Đường 9-Khe Sanh trong Xuân Hè năm 1968 mang tầm vóc, ý nghĩa hết sức to lớn, là mốc son trong nghệ thuật chỉ đạo chiến lược tài tình của Đảng ta.
Chiến thắng Đường 9-Khe Sanh trong Xuân Hè năm 1968 mang tầm vóc, ý nghĩa hết sức to lớn, là mốc son trong nghệ thuật chỉ đạo chiến lược tài tình của Đảng ta.
Ngay sau khi Hiệp định Geneva được ký kết (7/1954), đế quốc Mỹ nhảy vào thay chân Pháp, thực hiện ý đồ áp đặt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới tại miền Nam Việt Nam nhằm chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự và tiền đồn chống Cộng ở khu vực.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân để giành độc lập, tự do.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân như những đợt sóng lớn đánh thẳng vào ý chí, sự kiên trì của chính giới và quân sự Mỹ trong mục tiêu theo đuổi chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Cách đây 50 năm, ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris - hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam chính thức được ký kết tại Paris (Pháp). Đây là bước ngoặt lịch sử, tạo ra thế và lực mới cho cuộc chiến đấu của dân tộc ta, tiến lên giành những thắng lợi mới mà đỉnh cao là Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Thắng lợi của cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân đã giáng đòn bất ngờ vào lực lượng Mỹ - Sài Gòn, ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ bị lung lay, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đứng trước nguy cơ phá sản, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pari.
Trong lịch sử nước ta có rất nhiều danh nhân tuổi Mão nổi tiếng làm rạng danh đất Việt. Với tài năng, sự thông tuệ của mình, họ đã có những đóng góp vô cùng quan trọng trong tiến trình dựng nước và giữ nước, tạo nền móng vững chắc xây dựng một nước Việt Nam anh hùng, độc lập, tự chủ hiện nay.
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973) là đỉnh cao thắng lợi của mặt trận ngoại giao nước ta trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước. Đây cũng là thắng lợi tổng hợp của cuộc đấu tranh trên các mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hiệp định Paris được ký kết cách đây 50 năm đã kết thúc thắng lợi cuộc đàm phán dài nhất, phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam để chấm dứt cuộc chiến tranh dài nhất trong thế kỷ 20.
Hội nghị Paris và Hiệp định Paris là một minh chứng đầy thuyết phục về bản lĩnh và phong cách của ngoại giao Việt Nam, của các nhà đàm phán hàng đầu của nước ta hồi đó. Ngoại giao Việt Nam là ngoại giao Hồ Chí Minh, luôn kiên trì các vấn đề nguyên tắc, chiến lược nhưng rất linh hoạt, mềm dẻo về sách lược. Việt Nam bằng đường lối ngoại giao khéo léo của mình đã tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế đối với cách mạng Việt Nam, góp phần đưa đến thắng lợi trên bàn đàm phán, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris.
Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam, Hiệp định Paris là một thắng lợi vẻ vang và cũng là đỉnh cao của Mặt trận ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh. Cuộc đàm phán Paris kéo dài và quyết liệt. Việc triệu tập hội nghị và ký kết Hiệp định Paris là kết quả của cuộc đấu trí, đấu lực trên chiến trường và trên bàn đàm phán, thể hiện phương thức giải quyết chiến tranh của cả Việt Nam và Mỹ trong bối cảnh cụ thể của mỗi nước và tình hình quốc tế lúc bấy giờ.
Cách đây 78 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân-đội quân chủ lực đầu tiên, tổ chức tiền thân của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được thành lập. Đây là sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam.
Tháng 7 linh thiêng, tháng 7 tri ân, tháng 7 nghĩa tình. Cứ mỗi dịp tháng 7 về, trong lòng mỗi người ai cũng lắng lại khúc ca bi tráng một thời chiến tranh khói lửa. Một gam trầm da diết, sâu lắng ngân lên vang vọng và lan tỏa bởi “Bài ca không quên” đó là âm vang của những cuộc đời chưa bao giờ yên nghỉ. Đó là giai điệu thiết tha, trầm lắng, bi hùng vọng lên từ đất, ngân xuống từ trời.
Trong những ngày tháng 4 này, lòng chúng ta ai cũng hân hoan trào dâng những niềm vui bất tận khi nhớ về cách đây 47 năm với chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Đất nước ta đã thống nhất trọn vẹn, non sông thu về một mối, nhân dân hai miền Nam Bắc sum họp một nhà, thỏa lòng ước mong, tâm nguyện của Bác Hồ kính yêu từ 6 năm về trước trong lời chúc Tết Xuân Kỷ Dậu năm 1969 trước lúc Người đi xa : “Tiến lên! Chiến sĩ đồng bào/ Bắc Nam sum họp, xuân nào vui hơn”.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta có không ít mùa Xuân là những cột mốc chói ngời lòng yêu nước, trí tuệ và khí phách Việt Nam.