Từ đầu năm đến nay, thiên tai (TT) diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản của nhân dân. Ước tính, TT gây thiệt hại trên 1.800 tỷ đồng, trong đó, riêng tháng 7, TT làm 49 người chết và mất tích chủ yếu do lũ quét và sạt lở đất, thiệt hại kinh tế gần 800 tỷ đồng. Thực tế cho thấy, TT xảy ra ngày càng khốc liệt, các địa phương cần phải chủ động, sẵn sàng hơn nữa trong ứng phó để giảm thiểu thiệt hại do TT gây ra.
Thời gian qua, đội ngũ cán bộ Đồn Biên phòng Phú Tân, BĐBP Tiền Giang luôn phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu, là hạt nhân quan trọng trong thúc đẩy các mô hình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Góp sức mình vào sự '"thay da đổi thịt" tại địa bàn công tác, không thể không nhắc đến vai trò của Thượng úy Bùi Ngọc Bảo, Phó Đội trưởng Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Phú Tân.
Ngày 11/7, Tổng cục Hậu cần tổ chức Hội nghị sơ kết công tác hậu cần toàn quân 6 tháng đầu năm 2024. Trung tướng Trần Duy Giang, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần chủ trì hội nghị.
Chủ tịch nước mong muốn Chính phủ, các bộ, ngành quan tâm hỗ trợ, nhanh chóng tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tỉnh Trà Vinh phát triển hơn nữa trong giai đoạn tới.
Với hơn 25.000ha trồng dừa, tỉnh Trà Vinh có diện tích dừa lớn thứ 2 cả nước. Sống trong vùng nguyên liệu dừa, người Khmer đã sáng tạo ra nghề thu mật hoa dừa truyền thống. Tuy nhiên, từ khi công nghệ mía đường ra đời, nghề thu mật hoa dừa gần như biến mất. Cuộc sống người nông dân gặp rất nhiều khó khăn. Thay đổi tư duy thoát nghèo, vượt định kiến, chị Thạch Thị Chal Thy - người phụ nữ Khmer đã khôi phục nghề truyền thống và gia tăng giá trị cho dừa. Gia đình chị không chỉ thoát nghèo, mà còn tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng.
Lãnh đạo chủ chốt nhấn mạnh bên cạnh những thời cơ và thuận lợi, chúng ta đang và sẽ đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường.
Theo cơ quan Liên hợp quốc, 40% diện tích đất đai trên hành tinh bị suy thoái, ảnh hưởng trực tiếp đến một nửa dân số thế giới. Nếu không có hành động khẩn cấp, hạn hán có thể ảnh hưởng đến hơn 3/4 dân số thế giới vào năm 2050.
Phát biểu kết luận phiên chất vấn và trả lời chất vấn với lĩnh vực tài nguyên, môi trường, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, Chính phủ, các bộ, ngành có liên quan tập trung thực hiện hiệu quả Luật Tài nguyên nước, bảo đảm an ninh nguồn nước, an toàn hồ đập và ngăn chặn suy giảm tài nguyên nước; ưu tiên bố trí các nguồn lực, đẩy nhanh thực hiện các dự án trọng điểm về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, nhất là hạn hán, xâmnhậpmặn.
Trong hôm nay, các Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công thương sẽ chính thức trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về vấn đề ô nhiễm, tài nguyên khoáng sản, thương mại điện tử...
Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024, trong tuần làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (từ ngày 27 đến 31/5), các đại biểu Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh khó khăn chung, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ đã có những giải pháp, chỉ đạo điều hành quyết liệt, cùng với những quyết sách của Quốc hội đã giúp kinh tế - xã hội nước ta đạt được kết quả rất tích cực. Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng cao so với các nước trên thế giới và những tháng đầu năm 2024 đạt 5,66%. Bốn trụ cột của nền kinh tế đều tăng trưởng, kinh tế vĩ mô ổn định, quốc phòng, an ninh đảm bảo, đời sống của nhân dân được cải thiện.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 4-6/6 với 4 nhóm vấn đề về: Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán, Văn hóa-Thể thao và Du lịch.
"Hành động sớm để tăng cường khả năng chống chịu" là chủ đề được Liên hợp quốc phát động, định hướng xuyên suốt trong những năm qua nhằm nâng cao nhận thức của các quốc gia.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến trình bày Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi tới Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, gồm 5 nhóm vấn đề lớn.
Nhận định xu thế thiên tai đến cuối năm 2024, ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, trong nửa đầu mùa mưa bão, thiên tai sẽ tập trung ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Với kịch bản La Nina xuất hiện, bão sẽ tập trung nhiều vào giai đoạn cuối năm, nhiều bão hình thành trên Biển Đông và tác động nhanh hơn đến đất liền vào nửa cuối của năm. Mưa lớn, bão, ngập lụt và nguy cơ lũ quét, sạt lở đất ở miền Trung trong giai đoạn nửa cuối năm 2024 có dấu hiệu tương tự với mùa mưa bão lịch sử năm 2020.