Vừa qua, một nhóm nhạc nước ngoài đến Việt Nam biểu diễn đã thu hút sự quan tâm, theo dõi của rất đông các bạn trẻ. Cùng với đó, những phát ngôn của một hoa hậu trong những ngày gần đây, đang gây nên những phản ứng gay gắt trên mạng xã hội. Tình trạng đó đang gióng lên một hồi chuông báo động về sự lệch chuẩn vănhóa trong một bộ phận thanh niên, tuổi trẻ hiện nay. Nếu điều đó không được định hướng, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời, rất có thể sẽ làm cho cuộc xâmlăngvănhóa diễn ra nhanh hơn, rộng hơn và thẩm thấu sâu hơn vào đời sống xã hội. Điều đó cũng đặt ra thách thức cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền vănhóa dân tộc hiện nay. Phóng viên đã có cuộc phỏng vấn Phó Giáo sư, Tiến sĩ (PGS.TS) Nguyễn Toàn Thắng, nguyên Viện trưởng Viện Vănhóa và Phát triển về vấn đề này.
78 năm sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945 - 2/9/2023), đặc biệt là sau 37 năm đất nước đổi mới và hội nhập quốc tế, mỗi người dân Việt Nam càng thấy thấm thía hơn hành trình đấu tranh vì độc lập, tự do; thấm thía hơn giá trị của độc lập, tự do mà mỗi người dân Việt Nam được thụ hưởng.
Trong những ngày thu tháng Tám này, lòng ta ai cũng hân hoan hồ hởi đón một mùa thu cách mạng. Đã 78 năm trôi qua mà cứ ngỡ như mới hôm qua vì âm vang và hào khí thiêng liêng của những ngày lịch sử đó còn vang vọng đến hôm nay. Những lớp người lớn lên sau này vẫn tiếp thu truyền thống lịch sử với bao niềm tự hào để phát huy năng lượng khí thế tinh thần của những ngày không quên ấy.
Báo chí giữ vị trí trung tâm trong việc cung cấp thông tin cho công chúng và giúp hình thành quan điểm và ý kiến của người dân, từ đó tạo dựng niềm tin vào Đảng và Nhà nước, góp phần xây dựng bền vững đất nước.
Những ngày này, tại nhiều địa phương trên cả nước đã tưng bừng diễn ra các hoạt động tri ân, vănhóa-nghệ thuật ý nghĩa kỷ niệm 69 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Sau 69 năm, chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” vẫn là điểm tựa và động lực để quân dân cả nước nói chung, quân dân tỉnh Điện Biên nói riêng vững bước trên con đường vươn lên xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” theo di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 25/1/1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc mừng năm mới đến đồng bào cả nước nhân dịp Xuân Quý Mão. Riêng đối với đồng bào miền Nam, Người gửi lời chúc thân ái và khẳng định cuộc đấu tranh của toàn dân ta để thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà nhất định thắng lợi vì: “Nước Việt Nam ta là một/ Dân tộc Việt Nam ta là một/ Dù cho sông cạn đá mòn/ Nhân dân Nam, Bắc là con một nhà”.
Trên tinh thần chủ đề “Biên cương Tổ quốc tôi” của Chương trình “Tháng Ba biên giới” năm 2023 do Thành đoàn Đà Nẵng phát động, Đoàn Thanh niên BĐBP Đà Nẵng đã tổ chức nhiều hoạt động hướng về biên giới, qua đó thể hiện được tinh thần xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ. Và trên “mặt trận” nào cũng đều in đậm dấu ấn của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) BĐBP thành phố.
Bằng uy tín và sự gương mẫu của mình, ông Chu Xé Lù, người Hà Nhì, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam xã biên giới Thu Lũm, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu đã bền bỉ vận động con cháu, nhân dân tham gia tự quản đường biên, cột mốc. Ông cũng là nhân tố tích cực trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế gia đình làm mẫu cho các hộ dân khác làm theo.
Chương trình Giao lưu sĩ quan Biên phòng trẻ Việt Nam - Lào lần thứ nhất, năm 2022 sẽ diễn ra trong hai ngày 8 và 9/11/2022 tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhân dịp này, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Đại tá Nguyễn Thanh Hải, Phó Chủ nhiệm Chính trị Bộ đội Biên phòng (BĐBP) về chương trình giao lưu cũng như các hoạt động phối hợp giữa lực lượng sĩ quan Biên phòng trẻ hai nước.
Đồn Biên phòng Lai Hòa, BĐBP Sóc Trăng có nhiệm vụ quản lý địa bàn 2 xã Lai Hòa và Vĩnh Tân, thị xã Vĩnh Châu, với 22 ấp, trong đó, tỷ lệ đồng bào Khmer chiếm hơn 70%, người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề ruộng rẫy và khai thác thủy, hải sản. Đóng quân trên địa bàn biên giới biển còn nhiều khó khăn, với trách nhiệm của mình, những người lính quân hàm xanh đã đồng hành cùng chính quyền địa phương triển khai nhiều mô hình, chương trình thiết thực, giúp người dân từng bước vượt qua đói nghèo, lạc hậu, từ đó, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội ở địa phương ngày một phát triển.
Lễ hội Lam Kinh được duy trì như một truyền thống tốt đẹp, thể hiện sự tri ân của thế hệ hôm nay đối với những bậc tiền nhân đã có công chống giặc ngoại xâm, xây dựng quê hương đất nước.
Từ 17 giờ 30 phút ngày 10/9 đến 17 giờ 30 phút ngày 11/9 ghi nhận 3 ca tử vong vì Covid-19. Trung bình số bệnh nhân tử vong vì bệnh này trong 07 ngày qua là 1 ca.
Là huyện vùng cao biên giới nằm ở phía Bắc của tỉnh Lạng Sơn, Tràng Định là mảnh đất kiên cường, bất khuất trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, là địa chỉ đỏ cách mạng. Phát huy truyền thống đó, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Tràng Định luôn đoàn kết, phấn đấu, phát triển kinh tế, vănhóa, xã hội, xây dựng vùng biên ngày càng giàu mạnh. Hiện nay, 2 xã biên giới của huyện Tràng Định là Quốc Khánh và Đội Cấn đã cán đích trong xây dựng nông thôn mới, trong đó có sự góp công, góp sức của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pò Mã, BĐBP Lạng Sơn.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã trở thành một trong những chiến công chói lọi, như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế kỷ XX trong lịch sử dân tộc; là kết quả sự hội tụ của nhiều nhân tố, trong đó có bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.
Đó là chủ đề buổi tọa đàm do Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Giang tổ chức ngày 25-4, tại huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Trong khuôn khổ tọa đàm, các đồng chí lãnh đạo, quản lý, các chuyên gia, nhà khoa học… đã phân tích, làm rõ các giá trị lý luận và thực tiễn cũng như tầm quan trọng của việc bảo tồn và phát huy giá trị vănhóa vùng biên. Phóng viên Báo Biên phòng lược ghi một số ý kiến của các đại biểu.