Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đủ điều kiện chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B
Chiều 3/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì phiên họp thứ 20 của Ban Chỉ đạo.
Chiều 3/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì phiên họp thứ 20 của Ban Chỉ đạo.
Với Việt Nam, trong hơn ba năm chống dịch Covid-19 vừa qua, chúng ta đã đưa ra các đáp ứng phù hợp với tình hình dịch tễ trong bối cảnh từng thời kỳ.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, sử dụng thuốc lá là nguyên nhân gây ra hơn 8 triệu ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm. Trong đó hơn 7 triệu người tử vong do sử dụng thuốc lá trực tiếp và khoảng 1,2 triệu người tử vong do hút thuốc lá thụ động. Việt Nam nằm trong nhóm các nước có số người hút thuốc lá cao nhất thế giới với trên 47% nam giới và 1,4% nữ giới trưởng thành hút thuốc.
Số ca mắc Covid-19 của Việt Nam thời gian qua tuy có biến động nhưng không tăng đột biến, Bộ Y tế hiện đang chuẩn bị các hồ sơ để công bố hết dịch Covid-19 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Mới đây, Thủ tướng giao Bộ Y tế phối hợp các bộ, cơ quan liên quan chuẩn bị hồ sơ chuyển phân loại bệnh từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B và công bố hết dịch đối với dịch Covid-19. Đồng thời, Thủ tướng cũng đồng ý đề xuất của Bộ Y tế về việc kết thúc nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19.
Đến nay, tuy không còn là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, song, đại dịch Covid-19 vẫn chưa thể bị xóa sổ. Những ngày qua, nhiều quốc gia đã có những điều chỉnh quan trọng trong quy cách phòng, chống Covid-19.
Đối với Việt Nam, đây là thời điểm để nhìn lại hoạt động ứng phó tổng thể vô cùng mạnh mẽ của đất nước đối với Covid-19 và đây không phải là lúc chúng ta mất cảnh giác.
Gần đây, số ca mắc dịch Covid-19 có chiều hướng gia tăng. Thống kê của Bộ Y tế, trong tuần qua, cả nước ghi nhận bình quân khoảng 1.800 ca mắc mới mỗi ngày.
Theo Bộ Y tế, qua kết quả giám sát giải trình tự gene cho thấy các biến thể phụ của Omicron phổ biến trên thế giới đều đã ghi nhận tại Việt Nam.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Sở Y tế tiếp tục thường xuyên theo dõi sát tình hình dịch bệnh trên địa bàn và khu vực, kịp thời ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.
Theo chuyên gia y tế, vaccine hiện nay dù còn hạn chế trong hiệu quả phòng lây nhiễm biến chủng Omicron nhưng vẫn phòng được ca nặng và nhập viện, tử vong một cách hiệu quả.
Ngày 11/4, cả nước ghi nhận 183 ca mắc Covid-19, tăng 70 ca so với ngày trước đó. Đây cũng là ngày có số mắc cao nhất từ đầu năm đến nay.
Đó là thông tin tại Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Sức khỏe thế giới 7/4 với chủ đề “Health for all” - Sức khỏe cho mọi người do Bộ Y tế phối hợp với Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội thầy thuốc trẻ Việt Nam và Văn phòng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam tổ chức ngày 8/4, tại Hà Nội.
Bộ Y tế đã xây dựng Phương án bảo đảm công tác y tế trong tình huống dịch Covid-19 có biến chủng mới nguy hiểm hơn, bùng phát mạnh trên diện rộng, sẵn sàng triển khai, thực hiện khi xảy ra.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi. Trong đó, đề xuất tăng thuế suất TTĐB đối với một số hàng hóa có hại cho sức khỏe như thuốc lá, bia, rượu, đồng thời điều chỉnh thuế TTĐB với một số mặt hàng thân thiện với môi trường.