Là người lính “Bộ đội Cụ Hồ”, Đại úy Võ Huy Thắng, Trợ lý công tác quần chúng, Phòng Chính trị, BĐBP Quảng Bình luôn phấn đấu, học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Học ở Bác lòng nhân ái, yêu thương con người, Đại úy Võ Huy Thắng dành nhiều tâm huyết, tham mưu, đẩy mạnh các hoạt động nhân ái hướng về đồng bào nghèo nơi biên cương của Tổ quốc. Nhờ những nỗ lực của anh và đồng đội, đời sống đồng bào đã dần trở nên tốt đẹp, đủ đầy hơn.
Nằm ở trung tâm vùng Duyên hải Bắc Bộ, Hải Phòng là một trong số ít địa phương trên cả nước hội tụ đủ 5 loại hình giao thông gồm đường biển, đường sông, đường bộ, đường sắt, đường hàng không được kết nối đồng bộ, thông suốt. Do đó, Hải Phòng là trung tâm du lịch biển lớn của khu vực miền Bắc và cả nước. Đây cũng là vùng đất lâu đời có bề dày truyền thống văn hóa, lễ hội, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Trên tấm bản đồ phát triển du lịch của cả nước, du lịch Hải Phòng được định hướng phát triển bền vững, trở thành một trọng điểm du lịch quốcgia.
Tiếp nối truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc và phong trào “đền ơn đáp nghĩa” trong Quân đội, tuổi trẻ BĐBP Thừa Thiên Huế đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực nhằm tri ân các anh hùng, liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, gia đình có công với cách mạng tại huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngã ba Đồng Lộc đã trở thành một địa chỉ đỏ, là địa danh lịch sử với bao huyền thoại xúc động, với bao tâm tình nhớ thương với sự linh thiêng và bất tử.
Nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, những năm qua, công tác phát triển Đảng trong đồng bào các dân tộc ở địa bàn biên giới luôn được BĐBP Nghệ An chú trọng. Việc có thêm những đảng viên mới là cán bộ BĐBP tăng cường với tiếng nói và vai trò của mình đã góp phần không nhỏ vào thực hiện thắng lợi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới.
Trước đây, khách du lịch chỉ biết đến một Quảng Bình là vùng đất khô cằn, chỉ có nắng, gió Lào và cát trắng là “đặc sản”. Thế nhưng, Quảng Bình hôm nay lại đang trở thành điểm đến đa dạng, đặc sắc với những sản phẩm du lịch hấp dẫn, gọi mời. Một trong những sản phẩm du lịch độc đáo, đã và đang từng bước tạo nên thương hiệu riêng biệt cho ngành du lịch Quảng Bình, đó là du lịch cộng đồng, gắn với đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số.
Bằng tấm lòng, trách nhiệm của “Bộ đội Cụ Hồ”, chương trình “Nâng bước em tới trường-Con nuôi đồn Biên phòng” ở BĐBP Hà Giang, BĐBP Cao Bằng đã và đang phát huy hiệu quả rất tích cực. Nghĩa cử đầy tính nhân văn đó đã giúp các em học sinh nghèo, đặc biệt khó khăn ở khu vực biên giới được đến trường và tiếp tục nuôi dưỡng ước mơ về một tương lai tươi sáng hơn.
Đến nay, Việt Nam có hàng chục di sản văn hóa được công nhận ở cấp độ toàn cầu, cùng với một hệ thống đồ sộ các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở cấp độ quốcgia hoặc địa phương. Đó chính là yếu tố nền tảng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực phát triển ngành du lịch. Theo ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, giá trị di sản văn hóa luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Trân quý vô cùng giá trị của độc lập, thống nhất, hòa bình, mỗi người Việt Nam lại càng khao khát hiện thực ước mơ kiến quốc “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Thủ tướng đặt nhiệm vụ cho các bộ, ngành chung tay, giúp Điện Biên phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững; xứng tầm với thương hiệu quốc tế lớn và văn hóa đậm đà bản sắc các dân tộc của tỉnh.
Với tình thương và trách nhiệm của người lính quân hàm xanh, Thượng úy Võ Huy Thắng, Trợ lý Công tác quần chúng, Phòng Chính trị, BĐBP Quảng Bình luôn dành nhiều tâm huyết với bà con nghèo nơi biên giới. Anh luôn xông xáo, tích cực tham mưu, đẩy mạnh các chương trình, hoạt động hướng về người dân ở khu vực biên giới, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây. Anh xứng đáng được bình chọn là “Gương mặt trẻ tiêu biểu” BĐBP năm 2022.
Không gian sạch sẽ, đậm sắc hoa với rất nhiều cây cảnh, hòn non bộ được bài trí hài hòa, bắt mắt khiến tôi có cảm giác như mình đang đứng ở một điểm check-in ưa thích của giới trẻ chứ không phải ở Đồn Biên phòng Sơn Vĩ, nơi xa nhất của huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Đã tròn 25 năm tôi rời quân ngũ. Cứ ngỡ sẽ chẳng bao giờ được trở lại doanh trại, chẳng bao giờ nhớ đến điều lệnh, đến “mười lời thề danh dự”, “mười một chế độ trong ngày”, chẳng bao giờ được quay lại cái thời “ăn cơm tập thể, nằm giường cá nhân” nữa. Xa lắm rồi một thời áo lính! Thế rồi, mới đây thôi, vào một ngày đẹp trời, họa sĩ Lê Chương, Chủ tịch Hội Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Sơn La gọi đến: “Bác ơi, mai mình đi Sông Mã nhé. Đến thăm các đồn Biên phòng của tuyến biên giới Sông Mã, Sốp Cộp, “làm lính Biên phòng” mấy hôm xem sao, bác ạ”. Thế là tôi đồng ý. Vội vàng sửa soạn ba lô và háo hức lên đường...
Định cư ở bản Tuộc, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình là những hộ dân mang trong mình hai dòng máu Việt Nam - Lào. Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cà Roòng, BĐBP Quảng Bình, người dân tự tin lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu phát động phong trào “Tết trồng cây” và kêu gọi mọi người mỗi năm đến trồng thêm một cây xanh, nhiều cây xanh cho đất nước. Hưởng ứng lời kêu gọi của Người, hàng năm, các đơn vị BĐBP đồng loạt tổ chức “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”. Hoạt động này đã trở thành truyền thống, thể hiện nét đẹp văn hóa, giàu tính nhân văn của người lính quân hàm xanh mỗi dịp Tết đến, Xuân về.