Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ hai, 05/06/2023 07:42 GMT+7
Nông thôn mới thắp sáng phum, sóc vùng đồng bào Khmer

Nông thôn mới “thắp sáng” phum, sóc vùng đồng bào Khmer

Những năm qua, tỉnh Kiên Giang đã huy động các nguồn lực, lồng ghép nhiều chương trình, dự án thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc. Nhờ vậy, diện mạo vùng đồng bào Khmer ngày càng khởi sắc, cuộc sống ngày càng ổn định.

Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Đến nay, Việt Nam có hàng chục di sản văn hóa được công nhận ở cấp độ toàn cầu, cùng với một hệ thống đồ sộ các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương. Đó chính là yếu tố nền tảng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực phát triển ngành du lịch. Theo ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, giá trị di sản văn hóa luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Kiểm tra công tác chuẩn bị phục vụ Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ nhất

Kiểm tra công tác chuẩn bị phục vụ Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ nhất

Ngày 18/5, tại tỉnh Kon Tum, đoàn công tác của Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn tiến hành kiểm tra toàn diện công tác chuẩn bị phục vụ Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ nhất.

Việt Nam đạt được những bước tiến quan trọng về bảo vệ di sản văn hóa

Việt Nam đạt được những bước tiến quan trọng về bảo vệ di sản văn hóa

Đến nay, Việt Nam đã phê chuẩn 4/5 Công ước về văn hóa của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) liên quan trực tiếp đến lĩnh vực di sản văn hóa. Các hoạt động thực tiễn đã chứng minh Việt Nam luôn là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong việc thực hiện các cam kết về bảo vệ di sản văn hóa.

Cây thuốc quý trên núi Hoàng Liên

Cây thuốc quý trên núi Hoàng Liên

Sau bao nhiêu nỗ lực, trăn trở, nhiều đêm thức, ngủ cùng giống dược liệu quý, giờ đây, ông Lương Văn Hào, nguyên Giám đốc Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên, hiện đang là Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, Viện Dược liệu (Bộ Y tế) trở thành người đầu tiên di thực thành công trồng sâm Ngọc Linh (vốn có duy nhất ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) lên núi Hoàng Liên.

48 năm thống nhất đất nước: Tổ quốc, ta xây lại đẹp hơn
Xứ Huế độc đáo và thân thương

Xứ Huế độc đáo và thân thương

Khi xa Huế, du khách sẽ có cảm giác nhớ nhung. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân từng đưa ra các nhận xét về du lịch Huế: Độc đáo không nơi nào có được; đã được quốc tế công nhận và còn nhiều bí ẩn đang chờ khám phá. Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị nêu rõ: “Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường”.

Thủ tướng gửi thông điệp tới hơn 20 triệu thanh niên Việt Nam
10 gương mặt trẻ tiêu biểu toàn quân năm 2022

10 gương mặt trẻ tiêu biểu toàn quân năm 2022

Hôm nay (16-3), Quân ủy Trung ương-Bộ Quốc phòng tổ chức tuyên dương Gương mặt trẻ tiêu biểu, Gương mặt trẻ triển vọng toàn quân năm 2022. Thông qua chương trình nhằm ghi nhận, biểu dương, tôn vinh các cá nhân điển hình tiêu biểu xuất sắc trong các lĩnh vực hoạt động; tiếp tục cổ vũ, động viên cán bộ, đoàn viên, thanh niên toàn quân thi đua xung kích thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị. Báo Quân đội nhân dân giới thiệu 10 Gương mặt trẻ tiêu biểu toàn quân năm 2022.

Ngày Quốc tế Phụ nữ: Những phụ nữ vùng cao xé rào định kiến
Làn gió mới ở khu tái định cư

Làn gió mới ở khu tái định cư

Chật vật 3 lần di dời vì sạt lở, đến nay, 139 hộ dân thôn Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã an cư. Quên đi những nỗi buồn, những chiếc ché, chiếc chiêng bị vùi sâu trong đất, năm nay, bà con Tu Thó sẽ cùng nhau xây dựng cuộc sống dưới mái nhà rông mới.

Đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế thích ứng biến đổi khí hậu

Đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế thích ứng biến đổi khí hậu

Thời gian qua, các tỉnh, thành khu vực Tây Nam bộ đang tích cực triển khai một số dự án, mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ những mô hình sản xuất thích ứng với BĐKH, đã giúp đồng bào cải thiện cuộc sống, thoát nghèo bền vững.

Sức sống mới trên vùng phên dậu

Sức sống mới trên vùng phên dậu

Trên vùng núi cao giáp biên giới Lào của tỉnh Quảng Nam, có những ngôi làng thuộc 4 xã vùng cao khu 7 vốn nghèo khó. Nhưng gần 10 năm trở lại đây, đời sống người dân đã khởi sắc khi cửa khẩu được mở; cây lúa nước và các cây trồng đặc sản như sâm ba kích, đẳng sâm đã mang lại cuộc sống ấm no cho người dân vùng cao.

Cùng hành động bảo vệ các vùng đất ngập nước

Cùng hành động bảo vệ các vùng đất ngập nước

Việt Nam có gần 12 triệu ha đất ngập nước, trong đó chưa kể diện tích sông, suối ngập nước theo mùa và suối, điểm nước nóng, nước khoáng, chiếm 37% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc. Vùng đất này có hệ đa dạng sinh học hết sức phong phú và là khu vực dễ bị tổn thương bởi sự phát triển kinh tế - xã hội quá mức, ô nhiễm môi trường và khai thác tận diệt. Để bảo vệ vùng đất ngập nước, Việt Nam đã và đang nỗ lực trong xây dựng hệ thống thể chế, chính sách cũng như triển khai bảo vệ bằng những hành động thực tiễn.

Hành trình mới của làng lụa Tân Châu

Hành trình mới của làng lụa Tân Châu

Khi nói đến huyện Tân Châu (tỉnh An Giang), người ta nghĩ ngay đến xứ lụa, bởi những thước vải lụa Lãnh Mỹ A vang bóng một thời đã làm nên thương hiệu đặc trưng cho vùng đất này. Trải qua bao thăng trầm, lụa Tân Châu dần dần bị mai một khiến bao người thợ nghề phải trăn trở, tiếc nuối. Nhưng rồi, qua bao năm tháng bĩ cực, làng nghề dệt lụa Tân Châu đang từng bước hồi sinh trở lại.

ZALO