Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ ba, 06/06/2023 03:23 GMT+7

Từ khóa: "vấn nạn tảo hôn"

Bình đẳng giới dưới góc nhìn của thanh thiếu niên dân tộc thiểu số
Thủ tướng: Cảng hàng không có ý nghĩa quan trọng với tỉnh Điện Biên
Nhiều cách làm hay trong vận động nhân dân chấp hành pháp luật

Nhiều cách làm hay trong vận động nhân dân chấp hành pháp luật

Với tinh thần chủ động, tích cực vào cuộc, BĐBP Lạng Sơn đã sáng tạo nhiều cách làm hay, hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở. Thông qua công tác tuyên truyền, hiểu biết về pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân đã được nâng lên, số vụ và số người vi phạm pháp luật trên địa bàn khu vực biên giới Lạng Sơn đều giảm so với giai đoạn trước.

Bệ đỡ xóa bỏ tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống ở Đức Hạnh, Bảo Lâm, Cao Bằng

“Bệ đỡ” xóa bỏ tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống ở Đức Hạnh, Bảo Lâm, Cao Bằng

Đức Hạnh là xã biên giới của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng. Xã có 16 xóm hành chính với 4 dân tộc cùng sinh sống đen xen gồm: Nùng, Mông, Lô Lô, Tày; với 1143 hộ/5821 nhân khẩu. Trước đây, tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống ở nơi đây còn diễn ra khá phổ biến, gây ra nhiều hệ lụy đáng buồn.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc La Hủ: Phải có cách làm mới, dài hơi

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc La Hủ: Phải có cách làm mới, dài hơi

Những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đầu tư hỗ trợ cho đồng bào các dân tộc ở Lai Châu, trong đó có đồng bào La Hủ. Các chính sách đã đảm bảo phủ kín mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, trong đó có đồng bào dân tộc La hủ; một số cơ sở hạ tầng thiết yếu đã được đầu tư, đời sống của người dân từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, một cách tổng thể, đời sống của đồng bào La Hủ vẫn còn rất nhiều khó khăn và đứng trước nguy cơ bị mai một.

Nỗ lực giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn biên giới

Nỗ lực giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trên địa bàn biên giới

Phụ trách địa bàn 2 xã A Ngo và A Bung thuộc huyện vùng cao Đakrông, tỉnh Quảng Trị, trong những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế (CKQT) La Lay, BĐBP Quảng Trị đã có nhiều giải pháp phối hợp chặt chẽ với cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương triển khai thực hiện tốt Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số”. Qua đó, ngăn chặn, tiến tới chấm dứt tình trạng hôn nhân cận huyết thống và giảm thiểu tình trạng tảo hôn trong cộng động đồng bào dân tộc Pa Kô, Vân Kiều.

Nỗ lực trong công tác phòng, chống tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nỗ lực trong công tác phòng, chống tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hướng Hóa, ĐaKrông là huyện miền núi, có hơn 50% người dân là đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều. Đây cũng là 2 địa phương thường xuyên xảy ra tình trạng tảo hôn. Theo số liệu thống kê của huyện Đakrông, giai đoạn 2016-2021, toàn huyện có 484 cặp tảo hôn, chiếm tỉ lệ 20,96%, trong đó, có 81,5% là nữ giới; 81 cặp tảo hôn cả vợ và chồng.

BĐBP chung tay phòng, chống tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở khu vực biên giới

BĐBP chung tay phòng, chống tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở khu vực biên giới

Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống là một hủ tục đã và đang tồn tại ở các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đây là nguyên nhân làm suy thoái chất lượng giống nòi, để lại nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của đồng bào DTTS.

Phụ nữ Minh Long tích cực tham gia phòng chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống
Hà Giang quyết tâm xoá bỏ vấn nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Hà Giang quyết tâm xoá bỏ vấn nạn tảo hônhôn nhân cận huyết thống

Vấn nạn tảo hônhôn nhận cận huyết thống (TH-HNCHT) ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Hà Giang vẫn là vấn đề phức tạp ở địa phương. Điều này để lại nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe bà mẹ và trẻ em, làm suy giảm giống nòi, chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng DTTS.

Người có uy tín góp sức đẩy lùi tảo hôn trong đồng bào Dao

Người có uy tín góp sức đẩy lùi tảo hôn trong đồng bào Dao

Những năm qua, Người có uy tín huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk không những phát huy tốt vai trò cầu nối của Đảng, Nhà nước và nhân dân, mà còn góp công lớn trong việc tuyên truyền đẩy lùi hủ tục lạc hậu trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), nhất là nạn tảo hônhôn nhân cận huyến thống.

Người phụ nữ quyết ngăn chặn nạn tảo hôn ở xã vùng cao Ia Mơ Nông

Người phụ nữ quyết ngăn chặn nạn tảo hôn ở xã vùng cao Ia Mơ Nông

Tích cực đến các thôn làng, gần gũi nói chuyện, tâm sự, luôn sẵn lòng giúp đỡ và vận động người dân xóa bỏ hủ tục, tập trung phát triển kinh tế, chị H’Uyên Niê, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai đã và đang từng bước cùng đồng bào Gia Rai đẩy lùi vấn nạn tảo hôn ra khỏi thôn làng.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 3)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 3)

Với hàng loạt các nghị quyết, chỉ thị của Đảng được ban hành, cùng với sự vào cuộc quyết liệt của các ngành chức năng, sự nỗ lực của chính quyền và nhân dân các địa phương, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS) đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, quá trình triển khai thực hiện công tác này vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế cần được quan tâm giải quyết trong thời gian tới…

Gian nan trong ngăn chặn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn xã Trọng Hóa

Gian nan trong ngăn chặn tảo hônhôn nhân cận huyết thống trên địa bàn xã Trọng Hóa

Nằm phía Tây Bắc của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, Trọng Hóa là xã vùng cao biên giới thuộc diện đặc biệt khó khăn. Toàn xã có 17 bản với 1.014 hộ/4.672 khẩu; trong đó 97,23% là đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu là dân tộc Chứt và Bru-Vân Kiều. Mặc dù cấp ủy, chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị, xã hội của địa phương cũng như sự phối hợp đầy tinh thần trách nhiệm của Đồn Biên phòng Ra Mai, BĐBP Quảng Bình trong công tác tuyên truyền pháp luật song tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trên địa bàn xã Trọng Hóa vẫn còn xảy ra và là nỗi trăn trở của chính quyền địa phương.

Gian nan trong ngăn chặn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn xã Trọng Hóa

Gian nan trong ngăn chặn tảo hônhôn nhân cận huyết thống trên địa bàn xã Trọng Hóa

Nằm phía Tây Bắc của huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, Trọng Hóa là xã vùng cao biên giới thuộc diện đặc biệt khó khăn. Toàn xã có 17 bản với 1.014 hộ/4.672 nhân khẩu; trong đó 97,23% là đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu là dân tộc Chứt và Bru - Vân Kiều. Mặc dù cấp ủy, chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị, xã hội của địa phương phối hợp chặt chẽ Đồn Biên phòng Ra Mai, BĐBP Quảng Bình trong công tác tuyên truyền pháp luật song tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trên địa bàn xã Trọng Hóa vẫn còn xảy ra.

ZALO