Vào dịp Tết Trung thu hằng năm, cán bộ, chiến sĩ BĐBP trên khắp các tuyến biên giới đều tham gia phối hợp cùng cấp ủy, chính quyền địa phương và các trường học trên địa bàn biên giới tổ chức Tết Trung thu với nhiều chương trình vui chơi, văn nghệ sôi nổi và ý nghĩa như: “Vầng trăng biên thùy”, “Đêm hội trăng rằm”, “Vầng trăng biên cương”... Trong dịp này, để động viên học sinh có hoàn cảnh khó khăn và có thành tích học tập tốt, các đơn vị BĐBP đã tặng hàng trăm suất quà và tiền mặt trị giá hàng trăm triệu đồng để các em đón một cái Tết Trung thu ấm áp, vui tươi.
Theo phong tục truyền thống của người Pà Thẻn, việc nhảy lửa nhằm truyền dạy cho con cháu đời sau cách để xua đi nỗi sợ hãi, yếu đuối, kết hợp với các bài cúng, bài chú xin sức mạnh từ thần linh.
Nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ và nhân dân ở khu vực biên giới biển, ngày 29/4/2022, UBND tỉnh Cà Mau đã ban hành Kế hoạch số 91/KH-UBND về triển khai thực hiện Đề án “Tổ chức tập huấn chuyên sâu; tuyên truyền, phổ biến Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021-2025". Trên cơ sở đó, BĐBP tỉnh đã tham mưu cho UBND tỉnh chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai thực hiện có hiệu quả đề án này.
Sáng 16/9, Học viện Biên phòng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2023-2024. Trung tướng Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam; Thiếu tướng Hoàng Hữu Chiến, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng BĐBP dự buổi lễ. Đại tá Nguyễn Xuân Bắc, Phó Giám đốc, Phụ trách Giám đốc Học viện Biên phòng (HVBP) chủ trì buổi lễ.
Hơn 5.000 bài thi từ nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã được gửi về Ban Tổ chức Cuộc thi Tìm hiểu biên giới tỉnh Kon Tum và 60 năm Ngày Truyền thống BĐBP Kon Tum (8/10/1963-8/10/2023) là con số vô cùng ấn tượng. Nhiều bài dự thi được đầu tư cả về nội dung lẫn hình thức cho thấy, tình yêu dành cho biên giới luôn đong đầy và hình ảnh người lính Biên phòng luôn mang lại những xúc cảm bất tận.
Những tiếng “ê a” đánh vần trong ánh đèn đêm của điểm trường vùng biên giới làm không gian rộn rã dần lên. Lớp học đặc biệt ban đêm miền biên viễn ấy dành cho các chị, các mẹ người đồng bào và cả những người Lào theo học.
Trong xã hội hiện đại, khi nạn tảo hôn vẫn còn tồn tại, sự xuất hiện của mạng xã hội đã gây ra nhiều tiềm ẩn rủi ro, khó lường. Chính vì vậy, nhiều trẻ em dân tộc thiểu số (DTTS) lấy nhau khi tuổi còn quá trẻ, chưa đủ kiến thức, kinh nghiệm sống…
Phát triển vănhóađọc nhằm nâng cao dân trí, góp phần xóa bỏ hủ tục, đồng thời bảo tồn, phát huy bản sắc vănhóa dân tộc. Với vai trò và tầm quan trọng ấy, tỉnh Lai Châu đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện Đề án “Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong các thư viện, bảo tàng, nhà vănhóa, câu lạc bộ” và Đề án “Phát triển vănhóađọc trong cộng đồng”... Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân về vai trò của sách, tri thức; ý nghĩa của vănhóađọc đối với sự phát triển của xã hội.
Bên cạnh vận động nhà hảo tâm hỗ trợ nhu yếu phẩm, cây, con giống để phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, thời gian qua, Đồn Biên phòng Hướng Lập, BĐBP Quảng Trị còn kêu gọi xây nhà ở cho nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn để ổn định cuộc sống. Khi mùa mưa bão đang tới gần, những người lính Biên phòng phối hợp với chính quyền địa phương chạy đua với thời gian để hoàn thiện nơi ăn, chốn ở cho người dân.
Nghệ nhân dân gian được ví như con tằm rút ruột nhả tơ cả đời gắn bó vănhóa truyền thống bằng niềm đam mê và sự cống hiến. Họ là những người thầy có thể không có “thù lao” khi lên lớp, sớm tối say mê đến từng bản làng để sưu tầm, lưu giữ sách cổ, làn điệu, nghi lễ cổ truyền... Mùa Xuân có bao điều mới mẻ! Những nghệ nhân gạo cội ấy vẫn tiếp tục hành trình gìn giữ nét đẹp vănhóa, cùng với đó là bao điều ước vọng.
Phiên họp được tiến hành giản đơn, không có nghi thức, song tính chất hết sức quan trọng, để giải quyết những nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ trong thời kỳ mới.
54 năm thực hiện Di chúc Bác Hồ, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã phấn đấu không mệt mỏi, vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, giành được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa XHCN Việt Nam). Bản Tuyên ngôn Độc lập đã đưa ra các cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn vững chắc cho nền độc lập của dân tộc Việt Nam và tính chính danh của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
78 năm qua, một chặng đường dài để Hà Nội thay da đổi thịt, kiến tạo Thủ đô xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế, vănhóa của cả nước và hội nhập sâu rộng với quốc tế.