SEA Games 32: Tạm biệt Campuchia - Hẹn gặp lại tại Thái Lan
Điểm nhấn của đêm bế mạc SEA Games 32 là màn trình diễn đại cảnh “Linh hồn võ Labokator” với sự tham gia của hàng nghìn võ sinh, diễn viên, giới thiệu môn võ của nước chủ nhà.
Điểm nhấn của đêm bế mạc SEA Games 32 là màn trình diễn đại cảnh “Linh hồn võ Labokator” với sự tham gia của hàng nghìn võ sinh, diễn viên, giới thiệu môn võ của nước chủ nhà.
Đối với dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người cha kính yêu bởi cuộc đời Người đã dành trọn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và sự nghiệp xây dựng một nước Việt Nam độc lập - tự do - hạnh phúc. Đối với thế giới, Người là tấm gương sáng ngời về phẩm chất cách mạng và nhân đạo cao cả.
Đến nay, Việt Nam đã phê chuẩn 4/5 Công ước về văn hóa của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) liên quan trực tiếp đến lĩnh vực di sản văn hóa. Các hoạt động thực tiễn đã chứng minh Việt Nam luôn là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong việc thực hiện các cam kết về bảo vệ di sản văn hóa.
Lễ hội Đền Hùng là nơi hội tụ của các tinh hoa di sản văn hóa của mọi miền Tổ quốc, sẽ mang đến cho du khách và nhân dân hành hương về với cội nguồn đất Tổ những trải nghiệm sâu sắc.
Cùng với các cấp, ngành, ngành giáo dục-đào tạo Phú Thọ đưa di sản vào giảng dạy chính khóa trong trường học, góp phần phát huy giá trị, khơi dậy tình yêu trong thế hệ trẻ, tạo lực lượng kế cận.
Được ví như nơi chưng cất giá trị văn hóa, bia Ma nhai tại Khu du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn (quận Ngũ Hành Sơn) là di sản đầu tiên ở thành phố Đà Nẵng được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đi cùng với niềm tự hào sở hữu những giá trị văn hóa vượt thời gian của di sản này, thành phố Đà Nẵng sẽ có những biện pháp tích cực để phát huy giá trị cũng như bảo tồn cho thế hệ mai sau.
Trong những năm qua, với nhiều nỗ lực và hành động mạnh mẽ từ việc ban hành thể chế chính sách, pháp luật tới triển khai thực hiện các hoạt động cụ thể, thiết thực, Việt Nam đã bảo tồn, phục dựng thành công nhiều nghi lễ, phong tục, tập quán văn hóa truyền thống. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có nhiều di sản văn hóa trong kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của thế giới.
Trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 1/3, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận Ma Nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Văn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần, động lực phát triển của xã hội. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nền văn hóa đặc sắc, độc đáo, kết tinh từ thành quả lao động sáng tạo của nhân dân ta đã ra đời trong công cuộc lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, giặc ngoại xâm để bảo vệ và dựng xây đất nước “Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong ước của Bác Hồ kính yêu.
Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn”. Tổng Bí thư cũng đặt ra yêu cầu và mục tiêu phải chấn hưng và phát triển văn hóa. Do đó, trong thời gian tới, nhiệm vụ trọng tâm là phải hoàn thiện thể chế, chính sách, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Hai công trình vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới (MOW) khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO thông qua, trở thành Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương, bao gồm: Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng và Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943). Ở Việt Nam còn rất nhiều tấm Ma nhai lưu dấu những điều mà tiền nhân gửi lại và hàng ngày vẫn đang được giới thiệu cho công chúng.
Tối 3/12, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, thành phố Vinh (Nghệ An), tỉnh Nghệ An và Tổ chức UNESCO tổ chức Lễ vinh danh và kỷ niệm 250 năm sinh (1772-2022), 200 năm mất (1822 - 2022) của nữ sỹ Hồ Xuân Hương.
Hồ sơ "Nghệ thuật làm gốm của người Chăm" đã được ghi vào Danh sách Di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).
Lễ hội hoa tam giác mạch năm nay mang chủ đề “Sức sống cao nguyên đá,” nhằm mục đích quảng bá và thúc đẩy du lịch Hà Giang.