Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 22/03/2023 06:39 GMT+7

Từ khóa: "UNESCO"

Trường tồn giá trị di sản Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn

Trường tồn giá trị di sản Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn

Được ví như nơi chưng cất giá trị văn hóa, bia Ma nhai tại Khu du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn (quận Ngũ Hành Sơn) là di sản đầu tiên ở thành phố Đà Nẵng được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đi cùng với niềm tự hào sở hữu những giá trị văn hóa vượt thời gian của di sản này, thành phố Đà Nẵng sẽ có những biện pháp tích cực để phát huy giá trị cũng như bảo tồn cho thế hệ mai sau.

Việt Nam - Điểm sáng của thế giới về bảo tồn và phát huy sự đa dạng văn hóa

Việt Nam - Điểm sáng của thế giới về bảo tồn và phát huy sự đa dạng văn hóa

Trong những năm qua, với nhiều nỗ lực và hành động mạnh mẽ từ việc ban hành thể chế chính sách, pháp luật tới triển khai thực hiện các hoạt động cụ thể, thiết thực, Việt Nam đã bảo tồn, phục dựng thành công nhiều nghi lễ, phong tục, tập quán văn hóa truyền thống. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có nhiều di sản văn hóa trong kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của thế giới.

Văn hóa Việt Nam trong thời đại mới

Văn hóa Việt Nam trong thời đại mới

Các giá trị lớn lao và sức sống bền vững của Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943) đã để lại cho chúng ta nhiều bài học quý. Đó là tiền đề để văn hóa Việt Nam hội nhập với thế giới và phát huy những giá trị tinh hoa trong thời đại mới.

Có một vùng biên đất thuận, người an

Có một vùng biên “đất thuận, người an”

Nằm dưới chân núi lửa Nâm Gleh R’luh trong Công viên địa chất toàn cầu của UNESCO, xã biên giới Thuận An, huyện Đắk Mil là một trong những địa phương có tốc độ phát triển nhanh và ổn định nhất của tỉnh Đắk Nông. Trên nền đất đỏ bazan màu mỡ là bạt ngàn những cánh rừng cao su, cà phê, hồ tiêu, cây ăn quả quanh năm tươi tốt. Cùng với đó là vị trí đắc địa, kết nối “thủ phủ cà phê” Ban Mê với thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ, cũng như giao thương giữa vùng Nam Tây Nguyên với Đông Bắc Campuchia đã mang đến cho Thuận An rất nhiều lợi thế phát triển. “Đất đã thuận mà người lại an”- tương lai tươi sáng đang đón đợi Thuận An ở phía trước…

Di sản góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế

Di sản góp phần nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế

Trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Xây dựng Chương trình tổng thể mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa
Đón nhận Bằng công nhận Ma Nhai là Di sản tư liệu của khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Tập trung 3 động lực tăng trưởng vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ
Ngọn đuốc soi đường

Ngọn đuốc soi đường

Văn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần, động lực phát triển của xã hội. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nền văn hóa đặc sắc, độc đáo, kết tinh từ thành quả lao động sáng tạo của nhân dân ta đã ra đời trong công cuộc lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, giặc ngoại xâm để bảo vệ và dựng xây đất nước “Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong ước của Bác Hồ kính yêu.

Loài mèo đi vào võ thuật Việt Nam như thế nào?

Loài mèo đi vào võ thuật Việt Nam như thế nào?

Trong kho tàng võ thuật Việt Nam, có nhiều bài võ được mô phỏng theo cách tấn công, tránh né của loài mèo cực kỳ nhanh nhẹn. Đó là các bài “Linh miêu độc chiến”, “Độc miêu quyền”, “Bạch miêu đả thanh xà”, “Bạch miêu quyền”, “Hắc miêu sơn”, “Trường đoản miêu sơn”, “Miêu tẩy diện”… Năm 2023 là năm Quý Mão, những bài Miêu quyền gắn với tên tuổi các võ sư lại được nhắc đến.

Tổng Bí thư dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
Những người truyền lửa bảo tồn di sản văn hóa

Những người “truyền lửa” bảo tồn di sản văn hóa

Được ví như những người “truyền lửa” cho thế hệ mai sau để thắp sáng những giá trị bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số ở vùng cao, những nghệ nhân dân gian ở các địa phương trong tỉnh Lào Cai đang ngày đêm miệt mài truyền dạy văn hoá cho bà con dân bản, nhất là thế hệ trẻ.

Hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển văn hóa là đột phá chiến lược

Hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển văn hóa là đột phá chiến lược

Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn”. Tổng Bí thư cũng đặt ra yêu cầu và mục tiêu phải chấn hưng và phát triển văn hóa. Do đó, trong thời gian tới, nhiệm vụ trọng tâm là phải hoàn thiện thể chế, chính sách, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc và phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 2)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 2)

Trong những năm qua, với sự nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân, nhiều địa phương trên cả nước đã thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, trong đó có chính sách về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS). Nổi bật trong số đó là tỉnh Hà Giang - địa phương vùng cao biên giới cực Bắc của Tổ quốc, có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm gần 90% dân số toàn tỉnh với 19 dân tộc anh em cùng sinh sống.

Xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người Việt Nam trong thời đại mới

Xây dựng hệ giá trị văn hóa và con người Việt Nam trong thời đại mới

Hiện nay, việc xây dựng và thực hiện hệ giá trị văn hóa đã góp phần củng cố sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao sự đồng thuận xã hội, tạo sức mạnh tổng lực của quốc gia. Có nhiều cách hiểu về văn hóa, nhưng theo định nghĩa tổng quát nhất của Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO): “Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và các cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thế kỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó, từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình”.

ZALO