Giảm ùn ứ, thúc đẩy xuất khẩu nông sản tại cửa khẩu biên giới phía Bắc
Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành chủ động chỉ đạo, tổ chức triển khai các giải pháp cấp bách nhằm giảm ùn ứ và thúc đẩy xuất khẩu nông sản đang vào mùa vụ được thuận lợi.
Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành chủ động chỉ đạo, tổ chức triển khai các giải pháp cấp bách nhằm giảm ùn ứ và thúc đẩy xuất khẩu nông sản đang vào mùa vụ được thuận lợi.
Theo Phó trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế Cửa khẩu Đồng Đăng-Lạng Sơn, trung bình mỗi ngày có trên 1.000 xe hàng hóa giao thương trên địa bàn, không có tình trạng ùn ứ, ách tắc hàng hóa.
Mặc dù thị trường Trung Quốc đem tới nhiều cơ hội cho nông sản Việt Nam nhưng cũng đi kèm với nhiều rủi ro mới về kiểm soát chất lượng, lo ngại ùn ứ ở cửa khẩu vào mùa cao điểm.
Sắp bước vào vụ thu hoạch nhiều loại nông sản, hoa quả nên cơ quan chức năng tỉnh Lạng Sơn đã triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm tạo điều kiện để hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa được thuận lợi.
Thời điểm này đang vào vụ thu hoạch nông sản của nội địa hai nước Việt - Trung khiến cho nhu cầu thông quan xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa tại các cửa khẩu tăng nhanh. Lượng xe chở hàng lên các cửa khẩu Lạng Sơn tăng lên khá cao so với trước đó. Trước thực tế đó, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai các giải pháp linh hoạt, đảm bảo hoạt động thông quan XNK thông suốt.
Kể từ khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch trong hoạt động xuất nhập khẩu, số lượng xe hàng được thông quan trong ngày tại các cửa khẩu ở Lạng Sơn đã tăng khá cao so với trước đó.
Thời gian qua, các tỉnh, thành khu vực Tây Nam bộ đang tích cực triển khai một số dự án, mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ những mô hình sản xuất thích ứng với BĐKH, đã giúp đồng bào cải thiện cuộc sống, thoát nghèo bền vững.
Tỉnh Bình Thuận - “thủ phủ” thanh long của Việt Nam vẫn đang chật vật với những khó khăn và nhiều người phá cây thanh long để chuyển đổi giống cây trồng khác. Hiện nay, diện tích thanh long trên toàn tỉnh đã giảm tới hơn 936ha. Trong lúc khó khăn như vậy, từ đầu năm 2022, tỉnh Bình Thuận đã tổ chức tìm hướng tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp và bà con nông dân.
Ngày 2/12, tại thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh), Sở Công Thương Quảng Ninh phối hợp với Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương), UBND thành phố Móng Cái tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị kết nối hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp xuất, nhập khẩu hàng hóa nông sản, thủy sản sang thị trường Trung Quốc.
Trong thời gian tới, nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa xuất nhập khẩu để phục vụ sản xuất của các doanh nghiệp, cũng như nhu cầu tiêu dùng của nhân dân hai nước Việt Nam-Trung Quốc sẽ tăng mạnh.
Nông nghiệp được coi là trụ đỡ của nền kinh tế, thế nhưng thu nhập của người nông dân vẫn hạn chế, điệp khúc “giải cứu”, “được mùa rớt giá”, ùn ứ, tắc nghẽn nông sản vẫn khó tới hồi kết.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng với Bộ Ngoại giao đang xây dựng dự thảo thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc để chuyển dần xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch.
Bất chấp dịch bệnh Covid-19, kim ngạch thương mại Việt Nam - Trung Quốc năm 2021 vẫn đạt gần 166 tỉ USD, tăng 24,6% so với năm trước. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, thương mại song phương giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những năm gần đây đều có mức tăng trưởng cao qua mỗi năm.
Theo thống kê của Cục Hải quan Quảng Ninh, từ khi dịch Covid-19 xuất hiện, tại các cửa khẩu dọc biên giới Việt-Trung thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã hơn 20 lần tạm dừng thông quan hàng hóa.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2022, tình trạng ùn tắc nông sản ở các cửa khẩu tiếp tục tái diễn. Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng các bộ, ngành khác đã họp bàn nhiều lần để tháo gỡ. Giải pháp căn cơ nhất là nhanh chóng chuyển từ xuất khẩu (XK) tiểu ngạch sang chính ngạch và mở rộng thị trường XK, giảm sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, điều này không thể làm tức thì mà cần phải có lộ trình.