Trong khuôn khổ Đối thoại an ninh quốcphòng Shangri-La lần thứ 20, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến đã có các cuộc gặp với lãnh đạo Bộ Quốcphòng Trung Quốc, Australia, Nhật Bản, Singapore và Canada.
Vấn đề Biển Đông đang là một nội dung quan trọng hàng đầu trong chương trình nghị sự quốc tế. Các nhà lãnh đạo thế giới cũng đã và đang có những động thái thúc đẩy sự ổn định, hòa bình, thịnh vượng tại khu vực.
Sau hai ngày rưỡi (từ 15 đến sáng 17/5/2023) làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khóa XIII đã thành công tốt đẹp.
Sáng 12/5, tại Hà Nội đã diễn ra Đối thoại Chính sách quốcphòng Việt Nam - Australia lần thứ 6. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốcphòng và Ngài Hugh jeffrey, Phó Tổng thư ký Quốcphòng Australia phụ trách chiến lược Chính sách và công nghiệp quốcphòng đồng chủ trì Đối thoại.
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến nhấn mạnh trên nền tảng quan hệ hữu nghị truyền thống, Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước, quan hệ hợptácquốcphòng Việt Nam-Ấn Độ không ngừng được tăng cường.
Thời gian gần đây, việc thượng tôn luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợpquốcvề Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 được cộng đồng quốc tế tiếp tục nêu cao. Song hành với đó, nhiều quốc gia và tổ chức khu vực cũng hối thúc các bên liên quan đẩy nhanh tiến trình đàm phán Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) có hiệu lực thực chất, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực, tạo môi trường thuận lợi cho giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông.
Tuyênbốchung được đưa ra sau hội nghị đã ghi nhận các hành động và cam kết ưu tiên từ các hội nghị cấp cao trước đây của Ủy hội sông Mekong (MRC) và tính xác đáng của những nội dung này đối với các quốc gia thành viên.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh mọi chính sách và hành động liên quan của Ủy hội sông Mekong quốc tế và các nước thành viên cần lấy con người làm trung tâm, đảm bảo sinh kế bền vững của người dân.
Việc Hội đồng Nhân quyền thông qua nghị quyết do Việt Nam soạn thảo cho thấy dấu ấn nổi bật của Việt Nam ngay trong khóa họp đầu tiên đảm nhận cương vị thành viên hội đồng này nhiệm kỳ 2023-2025.
Thủ tướng chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầmnhìn đến năm 2030.
Dân tộc Mảng là 1 trong 16 dân tộc rất ít người của nước ta, sống tập trung chủ yếu ở thượng nguồn sông Đà thuộc khu vực biên giới tỉnh Lai Châu. Những năm qua, đồng bào dân tộc Mảng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư, chăm lo với nhiều chế độ, chính sách ưu tiên. Tuy nhiên, do đặc thù là dân tộc ít người sống ở vùng xa, vùng sâu, giao thông cách trở, thiếu vốn, thiếu thông tin, tập quán du canh, du cư, công tác xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Mảng đang gặp nhiều khó khăn và thách thức.
Theo ông Võ Văn Thưởng, cuốn sách của Tổng Bí thư là tài liệu rất giá trị cả về mặt lý luận và thực tiễn, có thể coi là cuốn “cẩm nang” về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân để giành độc lập, tự do.
Ngày 10/12/2022, thế giới kỷ niệm 40 năm Công ước Liên hợpquốcvề Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) được mở ký tại Montego Bay (Jamaica), là văn bản luật cơ bản nhất thay thế cho các quy phạm của Luật Biển tồn tại dưới dạng tập quán quốc tế.
Lễ công bố Kế hoạch Hành động khu vực ASEAN về phụ nữ, hòa bình và an ninh diễn ra vừa qua tại Thủ đô Phnom Penh, Campuchia được giới chuyên gia đánh giá là ghi những dấu mốc quan trọng để đảm bảo phụ nữ là nhân tố chính của sự thay đổi nhằm thúc đẩy xây dựng hòa bình, ngăn ngừa xung đột và phục hồi trong khu vực.