Sau đại dịch Covid-19, du lịch LaiChâu đã có bước phục hồi mạnh mẽ, lượng khách đến LaiChâu năm 2022 tăng trên 103% so với năm 2021; doanh thu tăng khoảng 132%. Từ đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân và đồng bào dân tộc trên địa bàn, tạo hình ảnh mới về LaiChâu trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Tám tỉnh Tây Bắc mong muốn sẽ kết nối tốt với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tạo nên chuỗi các tour, tuyến sản phẩm du lịch độc đáo ở các loại hình du lịch sinh thái, du lịch tâm linh...
Gác lại bộn bề công việc ở Thủ đô, tôi đặt chân đến huyện Than Uyên (tỉnh LaiChâu) trong những ngày giữa tháng 4 nắng vàng rực rỡ. Suốt hành trình dài hơn 7 giờ đồng hồ trên xe ô tô, trong đầu tôi vang lên giai điệu nhạc của bài hát “Anh có theo về cùng em - Than Uyên” của nhạc sĩ Tất Nghĩa “Có mảnh đất nào ở giữa hai mùa nhớ/ Nắng vàng trải mật mảnh đất Than Uyên/ Mường Than đây lúa chín chảy một dải liền/ Thung lũng Than Uyên ngắm giữa núi đồi mênh mông…”.
UBND tỉnh LaiChâu vừa ban hành kế hoạch số 677/KH-UBND về việc tổ chức TuầnDu lịch - Văn hóaLaiChâu năm 2022. Theo đó, TuầnDu lịch - Văn hóaLaiChâu năm 2022 sẽ được tổ chức từ ngày 14 đến 17-4-2022 tại thành phố LaiChâu và các huyện.
Sau khi hoạt động du lịch được phép hoạt động trở lại, LaiChâu đã chuẩn bị kỹ lưỡng các điều kiện bảo đảm mở cửa đón khách du lịch trong điều kiện bình thường mới theo phương châm “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”. Các điểm du lịch đã được chỉnh trang, sửa sang lại cơ sở vật chất, cung cấp thêm các sản phẩm du lịch mới cũng như triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn dịch bệnh.
UBND tỉnh LaiChâu vừa ban hành Kế hoạch triển khai các hoạt động kích cầu, phục hồi du lịch LaiChâu các tháng cuối năm 2021 trên cơ sở cụ thể hóa Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11-10-2021 của Chính phủ về ban hành Quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” và Kế hoạch 3228/KH-BVHTTDL ngày 7-9-2021 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về triển khai các chính sách kích cầu, phục hồi hoạt động du lịch, lữ hành trong tình hình mới.
Vừa qua, UBND tỉnh LaiChâu đã ban hành Kế hoạch tổ chức TuầnDulịch-VănhóaLaiChâu năm 2021 với chủ đề “LaiChâu-kỳ vĩ và bản sắc”, dự kiến diễn ra vào tháng 11-2021.
Có nhận định cho rằng, mô hình du lịch sinh thái nông thôn sẽ bùng nổ trong thời gian tới sau khi loại hình kinh doanh này gặt hái được những thành công rực rỡ. Xu hướng du lịch bình dân, dành cho người trẻ say mê khám phá được tận dụng để tạo dựng lên một trào lưu, trong đó, tài nguyên văn hóa địa phương được tận dụng triệt để trong kinh doanh. Nhưng sử dụng văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trong kinh doanh du lịch là việc cần sự thận trọng và trách nhiệm.
Tối 27-4, TuầnDu lịch - Văn hóaLaiChâu năm 2016 đã được khai mạc tại Quảng trường Nhân dân tỉnh. Dự buổi lễ, về phía Trung ương có các đồng chí: Lò Văn Giàng, Phó trưởng Ban Dân vận Trung ương; Nguyễn Hữu Toàn, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Hoàng Thị Hạnh, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Bắc; Nguyễn Quốc Hưng, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch; đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Trong cuộc hành trình tìm về với những người anh em dân tộc Lự, chúng tôi đến bản Hon, thuộc huyện Tam Đường, LaiChâu, nơi có 474 hộ với 2.859 nhân khẩu người dân tộc Lự. Là một trong số 16 dân tộc có số dân dưới 10.000 người, dân tộc Lự hiện chỉ còn 3.700 khẩu, cư trú tập trung ở hai huyện Phong Thổ và Sìn Hồ, tỉnh LaiChâu.
Trong cuộc hành trình tìm về bản sắc văn hoá của người dân tộc Lự, chúng tôi đến bản Hon, thuộc huyện Tam Đường, LaiChâu, nơi có 474 hộ với 2.859 khẩu người dân tộc Lự. Là một trong số 16 dân tộc có số dân dưới 10.000 người, dân tộc Lự hiện chỉ còn 3.700 khẩu, cư trú tập trung ở hai huyện Phong Thổ và Sìn Hồ, tỉnh LaiChâu.
Gặp lại chúng tôi sau đúng 6 năm, kể từ khi bản Vàng Pheo được công nhận là Bản văn hóadu lịch cấp tỉnh (năm 2007), ông Mào Văn Niểm, Trưởng bản Vàng Pheo khoe: "Bây giờ, dân mình làm ăn khá lắm! Giàu lên từ du lịch rồi. Không còn chập chững như những ngày đầu nữa…". Phải nhìn sâu vào trong ánh mắt ông Niểm thì mới trả lời được câu hỏi tại sao người dân bản Vàng Pheo - trước những thành quả "lao động nghệ thuật" của mình - vui một, thì ông vui mười. Ông tự hào khoe với chúng tôi về những "con cá" mà cái "cần câu xanh" - Du lịch cộng đồng ở bản miền núi này "câu" được.