Một trong những âm mưu của các thế lực thù địch, phản động chống phá Đảng Cộng sản Việt Nam là đưa ra những quan điểm sai trái nhằmphủ nhận những nguyên tắc sinh hoạt của Đảng, trong đó có nguyên tắc tựphêbìnhvàphêbình.Vì vậy, việc nhận diện kịp thời vàphê phán có cơ sở khoa học, chỉ rõ mục đích chính trị phản động của các quan điểm sai trái phủ nhận nguyên tắc sinh hoạt của Đảng là việc làm cấp thiết trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.
Kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2023), chúng ta có dịp ôn lại những chặng đường vẻ vang của Đảng và dân tộc ta, dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Lịch sử vẻ vang ấy càng khẳng định và bồi đắp niềm tin vào con đường cách mạng mà Đảng ta và Nhân dân ta lựa chọn.
Với sự nhạy cảm chính trị đặc biệt của một nhà cách mạng nhiều kinh nghiệm, đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. Các tiền đề cho sự ra đời của Đảng đã được Người chuẩn bị từ trước, từ khi xác định được con đường cứu nước.
Chiều 31/1, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và lãnh đạo Bộ Quốc phòng làm việc với Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam về kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2022 và tình hình triển khai nhiệm vụ công tác Đảng, công tác chính trị trọng tâm năm 2023.
Hơn nửa thế kỷ đi qua, tôi vẫn còn nhớ câu nói đầy tâm huyết của già làng Hồ Tơ, đảng viên thời tiền khởi nghĩa ở bản Cù Bai, xã Hướng Lập, huyện Vĩnh Linh (nay là huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị): “Chữ Bác Hồ đã khai tâm, khai trí cho dân tộc Pa Kô-Vân Kiều”…
Từ cột mốc ba biên trên điểm cao gần 1.000 mét so với mực nước biển, tôi trải tầm mắt nhìn ra biên giới. Giữa trập trùng non xanh, vùng ngã ba Đông Dương lặng lẽ “giấu mình” trong sương chiều lãng đãng, đẹp đến nao lòng. Đã qua rồi những khoảnh khắc căng như dây đàn khi biên giới dựng nên “bức tường sống” chặn dịch với muôn vàn bước chân gấp gáp của lính Biên phòng trong chuỗi ngày dài thao thức cùng biên giới. Chiều cuối Đông, đứng ở nơi “một tiếng gà gáy, ba nước cùng nghe” - bình yên đến bất tận, tôi muốn kể câu chuyện về những bước chân cống hiến lặng thầm của người lính Biên phòng trên vùng ngã ba Đông Dương…
Thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” ở Việt Nam, các thế lực thù địch sử dụng tổng lực, toàn diện các phương thức tiến công, với phương châm lấy chính trị làm đột phá, kinh tế làm mũi nhọn, dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền làm ngòi nổ, quốc phòng, an ninh là then chốt, ngoại giao là hỗ trợ. Những năm gần đây, các thế lực thù địch luôn cố tình vu khống, xuyên tạc về tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Những hoạt động tôn giáo ở Việt Nam đã được nhìn nhận qua lăng kính của những kẻ có dụng ý xấu, muốn đưa Việt Nam vào trạng thái bất ổn, chia rẽ. Những ý đồ và hành động đó đã đi ngược lại lợi ích của toàn dân cũng như nguyện vọng của những tín đồ, giáo dân vốn luôn hướng thiện theo những điều luật của Giáo hội.
Trong lịch sử đấu tranh của nhân dân ta, chưa bao giờ có cuộc đàm phán kéo dài suốt 5 năm như cuộc đàm phán tại Paris. Hiệp định Paris năm 1973 là thắng lợi tổng hợp của cuộc đấu tranh trên các mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao. Ngọn cờ chính nghĩa và sự đồng thuận trên dưới một lòng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã tạo nên sức mạnh chính trị to lớn. Những chiến thắng trên chiến trường thúc đẩy diễn tiến của cuộc đấu tranh ngoại giao. Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 buộc đối phương phải đề nghị đàm phán. Tiếp đó, cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đưa cuộc đàm phán đi vào thực chất. Đặc biệt, với chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” buộc Mỹ quay trở lại bàn đàm phán và đi tới việc ký kết Hiệp định.
Phát biểu tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Cao Bằng, Thủ tướng yêu cầu tỉnh cần chú trọng đầu tư hạ tầng cho phát triển công nghiệp; nâng cao hiệu quả khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Lào Cai cần khai thác tốt tiềm năng, lợi thế và vị trí đặc biệt quan trọng cả về kinh tế-xã hội và quốc phòng-an ninh của tỉnh.
Vừa qua, tại Hà Nội, Cục Chính trị BĐBP tổ chức giới thiệu và ra mắt trang thông tin điện tử, ứng dụng di động (mobile app) tuyên truyền Luật Biên phòng Việt Nam. Kênh thông tin tiện ích, đầy đủ nội dung, dễ thao tác qua thiết bị số cho nhiều đối tượng, ở các địa bàn khác nhau, sẽ góp phần tăng cường tuyên truyền, đưa các nội dung của Luật Biên phòng Việt Nam đi vào thực tiễn cuộc sống.
Một đời lam lũ, vất vả sớm hôm buôn bán, cực nhọc thế nào thì cũng không làm người phụ nữ ấy tắt đi tiếng cười, niềm vui trong cuộc sống. Thế nhưng, từ khi bị những cơn đau lưng, nhức xương khớp, thoái hóa cột sống “giày vò” mỗi ngày, phải nghỉ bán hàng, cô Ngô Thị Miện (trú tại thôn Đan Phượng 1, Tân Hà, Lâm Hà, Lâm Đồng) buồn bã, chán nản, lo lắng cả cuộc đời còn lại sẽ trở thành người “tàn phế”, là gánh nặng của gia đình khi mọi sinh hoạt phải phụ thuộc vào chồng con…
Sáng 10/1/2023, Tỉnh ủy Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8, khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới (gọi tắt là Nghị quyết). Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo xây dựng Đề án “Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” dự và phát biểu chỉ đạo.
Năm 2022, trong bối cảnh đất nước ta đã cơ bản kiểm soát được dịch Covid-19, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo, quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP và cấp ủy, chỉ huy các cấp trong toàn lực lượng đã bám sát tình hình thực tiễn và yêu cầu nhiệm vụ công tác Biên phòng; đoàn kết, thống nhất, chủ động, sáng tạo, quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, vùng biển, đảo, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Dưới đây là 10 sự kiện, nhóm sự kiện Biên phòng nổi bật năm 2022 do Báo Biên phòng bình chọn.
Ngày 5/1/2023, Ban Thường vụ Đảng ủy BĐBP Lạng Sơn đã tổ chức Hội nghị kiểm điểm, đánh giá, xếp loại chất lượng đối với tổ chức đảng, đảng viên và tập thể, cá nhân cán bộ, lãnh đạo, quản lý năm 2022. Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP và đồng chí Hồ Tiến Thiệu, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn dự, chỉ đạo hội nghị. Đại tá Trịnh Hữu Tăng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP Lạng Sơn chủ trì hội nghị.