Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 09:06 GMT+7

Từ khóa: "tư liệu lịch sử"

Vang mãi khát vọng phát triển văn hóa dân tộc

Vang mãi khát vọng phát triển văn hóa dân tộc

Lúc sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm, dành nhiều tâm huyết cho sự nghiệp phát triển, chấn hưng nền văn hóa dân tộc. Đồng chí Tổng Bí thư đã có nhiều bài viết, bài phát biểu có tính khái quát cao, tổng kết lý luận và thực tiễn, khẳng định vị trí, vai trò to lớn của văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và những quyết sách quan trọng về vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và những quyết sách quan trọng về vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ miền núi (năm 1962): “Chính sách của Đảng và Chính phủ ta đối với miền núi là rất đúng đắn. Trong chính sách đó có hai điều quan trọng nhất là: Đoàn kết dân tộc và nâng cao đời sống của đồng bào”. Là Giáo sư, Tiến sĩ Chính trị học chuyên ngành Xây dựng Đảng và trở thành người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp nối tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu về vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hết lòng vì sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hết lòng vì sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam

Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đến Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021, nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống ngành văn hóa (28-8-1945 / 28-8-2023), toàn ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VHTTDL) đã đón nhận một luồng sinh khí mới, động lực cho sự phát triển toàn diện, với nhiều điểm nhấn và bước ngoặt để dần hiện thực hóa quan điểm xuyên suốt của Đảng: "Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội; văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội".

Khám phá di tích lịch sử ở quê hương của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Giá trị sâu sắc trong những cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
70 năm Hiệp định Geneva: Vai trò lãnh đạo tiên quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
70 năm Hiệp định Geneva: Lực có mạnh, thế mới vững

70 năm Hiệp định Geneva: Lực có mạnh, thế mới vững

Theo Giáo sư-Tiến sỹ khoa học Vũ Minh Giang, Hiệp định Geneva không phải là một sự kiện ngoại giao thuần túy mà nó là kết tinh của cả một quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc bền bỉ.

70 năm Hiệp định Geneva: Nguồn cảm hứng to lớn cho phong trào giải phóng dân tộc
Truyền thông Cuba tri ân những đóng góp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Tiểu sử Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng
Thông cáo đặc biệt về Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Thắng lợi to lớn của Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

Thắng lợi to lớn của Việt Nam trên con đường bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ

Tròn 70 năm trước, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết. Đây là một dấu mốc quan trọng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc ta trong thế kỷ XX; đồng thời cũng là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử, là thành quả lớn đầu tiên của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam trên vũ đài quốc tế.

Chuyên gia Pháp khẳng định ý nghĩa về quân sự, chính trị của Hiệp định Geneva
Lào Cai chú trọng bảo tồn nghề cũ làng xưa

Lào Cai chú trọng bảo tồn nghề cũ làng xưa

Không chỉ là tỉnh vùng cao biên giới, Lào Cai còn là một trong những tỉnh có đông thành phần dân tộc thiểu số với 25 nhóm, ngành, đã tạo nên sự phong phú, đa dạng về nghề thủ công truyền thống. Mỗi nhóm, ngành dân tộc đều có nghề thủ công mang bản sắc, dấu ấn của dân tộc đó, gắn liền với quá trình hình thành và lịch sử truyền thống của từng tộc người.

Hiệp định Genève - Thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève - Thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Genève về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương được ký vào ngày 21/7/1954. Tại hội nghị này, chúng ta đã thực hiện sách lược ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo để các nước lớn công nhận và tôn trọng các quyền cơ bản của nhân dân Việt Nam, công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước. Kết quả đó là một thành công mang tính bước ngoặt của nền ngoại giao Việt Nam, giữa cuộc đua tranh lợi ích tính toán của các nước lớn. Chúng tôi đã phỏng vấn Thiếu tướng, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam để hiểu rõ hơn những vấn đề xoay quanh Hiệp định Genève.

ZALO