Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ ba, 26/09/2023 12:55 GMT+7

Từ khóa: "trồng rừng ở Gia Lai"

Khói lam từ chốt tăng gia trên điểm cao A Xan

Khói lam từ chốt tăng gia trên điểm cao A Xan

Một người dân tộc Cơ Tu chỉ lên mỏm đồi cao - nơi đặt chốt tăng gia của Đồn Biên phòng A Xan, BĐBP Quảng Nam và nói rằng, khói bếp nơi này bao giờ cũng bốc lên sớm nhất thung lũng được bao bọc bởi 3 ngọn núi Chuôn, Quýt và Ra Lát.

Khẳng định niềm tin yêu của nhân dân biên giới (bài 3)
Yêu thương ở lại

Yêu thương lại

Trong những năm qua, tấm lòng của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Hồng Vân, BĐBP Thừa Thiên Huế đã "chạm" đến lòng tin yêu để người dân nơi biên giới nỗ lực vươn lên, xây dựng cuộc sống ngày càng phát triển.

Đẩy mạnh tăng gia sản xuất để đảm bảo nguồn thực phẩm tại chỗ ở các đồn Biên phòng

Đẩy mạnh tăng gia sản xuất để đảm bảo nguồn thực phẩm tại chỗ các đồn Biên phòng

Đóng quân tại địa bàn các xã biên giới, vùng biển, đảo với điều kiện địa hình, giao thông, thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, song với tinh thần tự lực, tự cường, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) các đồn Biên phòng trên hai tuyến biên giới của tỉnh Quảng Trị đã khắc phục khó khăn, phát huy nội lực, huy động các nguồn lực để phát triển mô hình tăng gia sản xuất (TGSX) tại đơn vị. Từ đây, có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo, hiệu quả đã tạo nguồn thực phẩm tại chỗ ổn định, đáp ứng nhu cầu hằng ngày và cải thiện, nâng cao đời sống cho CBCS tại các đơn vị.

Ngăn ngừa hiểm họa từ vũ khí trôi nổi trên địa bàn biên giới Tây Nguyên

Ngăn ngừa hiểm họa từ vũ khí trôi nổi trên địa bàn biên giới Tây Nguyên

Sau vụ nhóm khủng bố dùng hung khí tàn sát cán bộ và nhân dân, đập phá trụ sở nhà nước xảy ra huyện Cư Kuin (Đắk Lắk) vào ngày 11/6/2023, một lần nữa vấn đề quản lý, sử dụng vũ khí (VK) lại nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Rõ ràng, một khi các loại vũ khí vẫn còn trôi nổi trong dân, dù số lượng không nhiều cũng mang đến những mối hiểm họa khôn lường đối với tính mạng, tài sản con người, cũng như việc bảo tồn hệ sinh thái. Trên địa bàn biên giới các tỉnh Tây Nguyên, công tác vận động thu hồi VK tàng trữ, sử dụng trái phép được triển khai quyết liệt trong nhiều năm qua đã góp phần hạn chế những tác hại do súng đạn gây nên...

Tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ

Tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ

Mưa lớn, sạt lở đất từ ngày 2 đến ngày 10/8, tại khu vực vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên khiến 15 người chết và mất tích, hàng trăm ngôi nhà bị hư hỏng. Các địa phương đang tập trung ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, giúp dân sớm ổn định cuộc sống.

An cư trên đỉnh Trường Sơn

An cư trên đỉnh Trường Sơn

Với phương châm “nơi mới phải bằng hoặc hơn nơi cũ”, giúp đồng bào dân tộc thiểu số an cư lạc nghiệp, trong những năm qua, các huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam đã làm nên cuộc “cách mạng lớn” về quy hoạch sắp xếp dân cư.

Chênh vênh làng thanh niên lập nghiệp ở A Lưới

Chênh vênh “làng thanh niên lập nghiệp” A Lưới

Gần 15 năm trước, Dự án Làng thanh niên lập nghiệp (TNLN) đã kêu gọi thu hút nhiều gia đình trẻ đến với vùng đất mới mang theo khát vọng lập nghiệp, vươn lên trong cuộc sống. Tuy nhiên, khác với kỳ vọng ban đầu, các hộ dân nơi đây lâm vào tình cảnh khó khăn, túng bấn, thiếu thốn mọi bề.

Hiệu quả từ phát triển mô hình trồng cây dược liệu quý dưới tán rừng

Hiệu quả từ phát triển mô hình trồng cây dược liệu quý dưới tán rừng

Điện Biên có hơn 400 nghìn ha đất có rừng, tỷ lệ che phủ rừng của toàn tỉnh đạt khoảng 40%. Hiện nay, nhiều địa phương đang khai thác hiệu quả diện tích dưới tán rừng để trồng cây dược liệu. Đây cũng là giải pháp quan trọng để bảo vệ rừng theo Tiểu dự án 3 hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp của Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.

Hạnh phúc mới trên nóc Lâng Loan

Hạnh phúc mới trên nóc Lâng Loan

Sau gần 5 năm, làng Hạnh Phúc đúng như tên gọi đã hiện hữu trên đỉnh núi Lâng Loan với những nóc nhà của đồng bào Xơ Đăng được quy hoạch, sắp xếp khoa học, gắn kết thuận lợi với các công trình phục vụ sản xuất, an sinh xã hội và đảm bảo môi trường, sức khỏe cho người dân.

Sức sống mới ở Sam Lang

Sức sống mới Sam Lang

Bản Sam Lang, xã biên giới Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên từng là một nơi xa xôi, cách trở không có đường, không có điện, không có cầu treo. Nhưng nhờ được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Sam Lang hôm nay đã thay da đổi thịt, đem đến một cuộc sống mới cho đồng bào dân tộc Mông nơi đây.

Người Cống có cuộc sống ấm no nhờ giữ rừng

Người Cống có cuộc sống ấm no nhờ giữ rừng

Trên địa bàn huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trong gần 10 năm qua đã được các cấp, các ngành và người dân đặc biệt quan tâm. Trong đó, cộng đồng người dân tộc Cống bản Lả Chà, xã Pa Tần là những hạt nhân tiêu biểu trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, hơn 10 năm nay, bản Lả Chà không xảy ra tình trạng phá rừng, cháy rừng.

Gắn bó với biên cương bằng đam mê và trách nhiệm

Gắn bó với biên cương bằng đam mê và trách nhiệm

Những năm qua, bằng tình yêu với nghề báo cùng trách nhiệm của người lính, những người làm báo quân hàm xanh đã vượt qua khó khăn, vất vả, dám đi vào những vấn đề nóng bỏng và mũi nhọn của cuộc sống, góp phần đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với cán bộ, chiến sĩ Biên phòng và đồng bào các dân tộc.

Xã hội hóa nguồn lực ứng phó biến đổi khí hậu, phục hồi thiên nhiên
Sát cánh cùng người dân biên cương

Sát cánh cùng người dân biên cương

Những năm qua, BĐBP Lai Châu luôn quán triệt nhất quán quan điểm của Đảng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là “dựa vào dân, lấy dân làm gốc, nhân dân là chủ thể, mỗi người dân biên giới là một cột mốc sống”. BĐBP Lai Châu đã đi sâu, đi sát xây dựng các mô hình phát triển kinh tế phù hợp với trình độ và tập quán của người dân, khai thác tiềm năng, thế mạnh tại chỗ để xây dựng vùng biên giàu mạnh, thực sự trở thành “lá chắn thép” bảo vệ Tổ quốc.

ZALO