Nhằm phục hồi rừng tự nhiên của huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, từ năm 2022, Chương trình “Vá rừng trên núi đá” đã được triển khai với sự hỗ trợ tài chính của Hiệp hội Bảo tồn ngoại cảnh châu Âu (EOCA). Chương trình đã tiến hành các hoạt động trồng phục hồi rừng, đồng thời nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi trong cộng đồng nhằm bảo tồn và mở rộng sinh cảnh cũng như bảo tồn hiệu quả các loài động, thực vật quý hiếm thông qua kết nối hành lang rừng Vân Hồ tới Khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò (tỉnh Hòa Bình).
Đa Lộc (huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) là xã có gần 80% đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Giờ đây, cuộc sống của người dân Đa Lộc đổi thay từng ngày, nhờ địa phương triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước cùng sự phấn đấu vươn lên của người dân.
Bằng trách nhiệm và tấm lòng người lính, hàng chục năm qua, cùng với việc tuần tra bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, BĐBP Hà Giang và Cao Bằng đã có nhiều phong trào, mô hình, cách làm hay để giúp cho nhân dân khu vực biên giới từng bước thoát nghèo, vươn lên cuộc sống ấm no.
Cùng với việc tuần tra, giữ vững an ninh trật tự trên trên biên giới, những người lính Biên phòng nơi miền biên viễn Hà Giang và Cao Bằng với trách nhiệm của mình đã luôn đồng hành, góp phần cùng người dân từng bước vượt qua khó khăn, trừ bỏ đói nghèo, vươn lên làm chủ cuộc sống.
So với các địa phương khác nằm trong khu vực biên giới của tỉnh Gia Lai, xã Ia O, huyện Ia Grai có khá nhiều lợi thế để phát triển. Bên cạnh điều kiện tự nhiên thuận lợi với nền đất đỏ bazan màu mỡ, khả năng tích hợp tốt, hệ thống sông ngòi, thủy lợi, nguồn nước ngầm đa dạng phong phú, rất phù hợp đối với các loại câytrồng, xã Ia O còn sở hữu chuỗi lợi thế đến từ các công trình thủy điện trên “dòng sông năng lượng” Sê San, rất có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch và thương mại dịch vụ… Với nguồn lực như thế, xã biên giới Ia O từng bước “chuyển mình” từ vùng trắng đến vùng nông thôn mới (NTM).
Gia Lai có diện tích đất lâm nghiệp chiếm hơn 70% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Tuy nhiên, do khai thác quá mức, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phá rừng trái phép, diện tích rừng tự nhiên của tỉnh đã giảm sút nghiêm trọng trong những năm qua. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến nguồn lợi lâm sản, mà còn gây ra những hậu quả tiêu cực về môi trường và đời sống người dân.
Nhìn vào bản đồ hành chính, tỉnh Bến Tre giống như “đảo” ở đất liền, bởi nhiều nhánh sông thuộc dòng Mekong bao bọc, tạo nên 4 cửa biển lớn. Tỉnh đẩy mạnh chương trình hướng Đông, sử dụng “đòn bẩy” kinh tế biển để tăng tốc phát triển. Phóng viên Báo Biên phòng có cuộc phỏng vấn ông Trần Ngọc Tam, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre.
Được chọn là một trong những câytrồng chủ lực, tỉnh Lào Cai đặt ra mục tiêu xây dựng vùng sản xuất chè hàng hóa chất lượng cao, theo tinh thần Nghị quyết số 10 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) BĐBP là nguồn nhân lực tạo nên sức mạnh to lớn trong thực hiện nhiệm vụ xây dựng, quản lý và bảo vệ Tổ quốc. Tiếp bước truyền thống của thế hệ thanh niên đi trước, ĐVTN BĐBP đã, đang có nhiều hoạt động và việc làm thiết thực trên mọi miền biên giới, hải đảo của Tổ quốc, thể hiện rõ nét vai trò xung kích, sáng tạo, được cấp ủy đảng, chính quyền địa phương cùng nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.
Hưởng ứng “Ngày Chủ nhật xanh” toàn quốc lần thứ I, năm 2023 và Chương trình “Trồng1tỷcâyxanh-Vì một Việt Nam xanh”, ngày 19/3, Đoàn Thanh niên BĐBP An Giang phối hợp với Huyện đoàn Tịnh Biên tổ chức ra quân “Ngày Chủ nhật xanh”.
“Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên”, thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, lớp lớp thế hệ thanh niên BĐBP đã và đang khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, xung kích thực hiện các biện pháp công tác Biên phòng. Với nhiều việc làm thiết thực, cụ thể, tuổi trẻ BĐBP đã khẳng định vai trò tiên phong trong công tác tuần tra, kiểm soát đường biên, cột mốc, đấu tranh phòng chống tội phạm, xả thân cứu dân, giúp chính quyền và nhân dân địa phương phát triển kinh tế, xây dựng khu vực biên giới giàu đẹp.
Những ngày này, về tỉnh Trà Vinh, nơi có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (chiếm gần 34% dân số), sẽ được lắng nghe những thanh âm rộn ràng và cảm nhận rõ hơn một luồng sinh khí mới đang bừng trỗi dậy ở nơi đây. Phum sóc hôm nay đã thật sự “thay da đổi thịt”, việc triển khai thực hiện các chính sách dân tộc đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có điều kiện phát huy nội lực để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Năng động, nhiệt tình, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ là cảm nhận chung của mọi người khi nói về Trung úy Huỳnh Trương Bảo Sơn, Phó Đội trưởng Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Long Hòa, BĐBP thành phố Hồ Chí Minh. Với nhiệt huyết của tuổi trẻ, Trung úy Huỳnh Trương Bảo Sơn đã có nhiều đóng góp trong thực hiện công tác dân vận trên địa bàn đơn vị đóng quân, góp phần giữ vững ổn định chính trị, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương.
Việt Nam có gần 12 triệu ha đất ngập nước, trong đó chưa kể diện tích sông, suối ngập nước theo mùa và suối, điểm nước nóng, nước khoáng, chiếm 37% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc. Vùng đất này có hệ đa dạng sinh học hết sức phong phú và là khu vực dễ bị tổn thương bởi sự phát triển kinh tế - xã hội quá mức, ô nhiễm môi trường và khai thác tận diệt. Để bảo vệ vùng đất ngập nước, Việt Nam đã và đang nỗ lực trong xây dựng hệ thống thể chế, chính sách cũng như triển khai bảo vệ bằng những hành động thực tiễn.
Với khí thế phấn khởi những ngày đầu Xuân Quý Mão 2023, trong các ngày từ 29/1 đến 1/2/2023, các đơn vị BĐBP tiếp tục ra quân tổ chức “Tết trồngcây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”.