Mưa lớn xảy ra đúng thời điểm triềucường đã gây ngập diện rộng tại Đà Nẵng, ước thiệt hại sơ bộ ban đầu do mưa lũ trên địa bàn thành phố tính đến 14 giờ ngày 18/10 là 1.486,505 tỷ đồng.
Theo cơ quan khí tượng quốc gia, sau cơn bão số 6 (bão Nesat), từ nay đến cuối năm 2022, bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn và lũ dồn dập vẫn có thể tiếp tục xảy ra tại khu vực miền Trung.
Những ngày vừa qua, mưa lũ gây nhiều thiệt hại về tài sản và tính mạng của người dân khu vực miền Trung. Trong cơn hoạn nạn, các cán bộ, chiến sĩ (CBCS) BĐBP đội mưa, dầm mình trong nước lũ, giúp người dân di dời tài sản, hỗ trợ đồ ăn, nước uống, thu dọn vệ sinh, khắc phục các điểm sạt lở, thông tuyến giao thông.
Trưa 14/10, áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 5 (có tên quốc tế là SONCA). Tuy nhiên, đến chiều tối, bão số 5 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Dự báo áp thấp nhiệt đới sẽ gây ra đợt mưa lớn diện rộng khu vực miền Trung và Tây Nguyên, với lượng mưa dự báo đến 200-500mm; gây ra một đợt lũ, ngập lụt diện rộng.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, vùng áp thấp ở giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và có khả năng mạnh lên thành bão, gây ra mưa lớn diện rộng.
Trước khi bão số 4 đổ bộ vào đất liền, Bộ Chỉ huy BĐBP PhúYên đã tổ chức họp kiểm tra công tác ứng phó bão, đảm bảo giảm thiểu tối đa thiệt hại về người và tài sản của nhân dân.
Để trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển bền vững kinh tế biển, ưu tiên hoàn thiện hành lang pháp lý, đổi mới...
Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn cảnh báo nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất và ngập úng vùng trũng thấp tại Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Phú Thọ, Quảng Ninh.
Do ảnh hưởng của bão số 1, khu vực Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên-Huế có khả năng xảy ra mưa lớn cục bộ, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất tại vùng núi và ngập úng vùng trũng, thấp.
Thứ trưởng Lê Minh Ngân nhấn mạnh cần kiến tạo môi trường chính sách, pháp lý cho nền kinh tế biển bền vững, kinh tế xanh để khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Đóng quân ở khu vực biên giới, nơi thường xuyên hứng chịu các hình thái thiên tai (TT) nguy hiểm như bão, lũ, giông lốc, sạt lở đất, lũ quét, vì thế, cán bộ, chiến sĩ BĐBP luôn xác định tâm thế sẵn sàng xử lý những tình huống nguy cấp. Với tinh thần hết lòng vì dân, trong suốt những năm qua, những người lính mang quân hàm xanh luôn có mặt đầu tiên, chấp nhận nguy hiểm, xả thân ứng cứu dân mỗi khi có tình huống xảy ra.
Tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh, Tổng Bí thư chỉ rõ phát triển nhanh nhưng phải bền vững, tránh tư tưởng chủ quan, thỏa mãn, nhất là với một tỉnh có tốc độ phát triển bứt phá như Quảng Ninh.
Lúc 17 giờ 30 phút ngày 19-12, sóng biển dâng cao kết hợp với triềucường đã gây ngập sâu tại khu phố Lê Duẩn, đường Độc Lập, phường 6, thành phố Tuy Hòa, PhúYên. Bộ Chỉ huy BĐBP PhúYên đã cử 50 cán bộ, chiến sĩ phối hợp với chính quyền địa phương hỗ trợ di dời khẩn cấp người và tài sản của các hộ dân bị ngập sâu đến nơi an toàn.