Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 27/09/2023 06:58 GMT+7
Tảo hôn - bài toán khó giải ở Hố Mít

Tảo hôn - "bài toán" khó giải ở Hố Mít

Nhiều năm qua, tảo hôn vẫn là thực trạng diễn ra phổ biến tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó có xã Hố Mít, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - nơi có đông đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Và người bị thiệt thòi nhất vẫn là phụ nữ, trẻ em gái. Chính quyền địa phương cùng các đoàn thể luôn tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, triển khai nhiều hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho đồng bào. Tuy nhiên, việc xóa bỏ nạn tảo hôn vẫn chưa mang lại kết quả tích cực.

Nơi chắp cánh ước mơ cho học sinh đồng bào dân tộc Đan Lai

Nơi chắp cánh ước mơ cho học sinh đồng bào dân tộc Đan Lai

5 giờ 30 phút sáng, sau tiếng còi báo thức vang lên, 82 em học sinh là người dân tộc Đan Lai ở khu ký túc xá của Trường Trung học cơ sở (THCS) Môn Sơn, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An đã nhanh chóng có mặt xếp hàng ngay ngắn tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh của Thiếu tá Phan Văn Thắm, nhân viên Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Môn Sơn, BĐBP Nghệ An.

Khi già làng vận động phòng, chống tảo hôn

Khi già làng vận động phòng, chống tảo hôn

Không chỉ làm tốt công tác bảo tồn văn hóa của đồng bào mình, già làng C’Lâu Nhím còn là người có uy tín vận động người dân cùng xóa bỏ hủ tục tảo hôn, kết hôn cận huyết thống ở địa phương mình.

Cuộc cách mạng ở bản Tà Vàng

Cuộc “cách mạng” ở bản Tà Vàng

Già làng Alăng Ger lo lắng khi biết tin cậu thanh niên Alăng Nghe sắp cưới vợ chưa đủ 18 tuổi. Buổi họp nào ông cũng nhắc đi nhắc lại bằng tiếng Cơ Tu và trở thành cụm từ khóa ở bản làng là ca du ca mo (chưa đủ tuổi). Bản Tà Vàng, xã A Tiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam từng tồn tại tục đặt cọc và bắt vợ nên tảo hôn thỉnh thoảng lại xuất hiện..

Thách thức cho sự phát triển của vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La

Thách thức cho sự phát triển của vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La

Ở tỉnh Sơn La, tình trạng tảo hôn xảy ra từ nhiều năm nay, có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của một số bộ phận người dân. Trước thực trạng này, tỉnh Sơn La đã và đang kiên trì triển khai nhiều biện pháp ngăn chặn tình trạng tảo hôn, nhất là trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

Hơn 2,4 tỷ đồng triển khai các hoạt động chăm lo đồng bào dân tộc thiểu số ở Sơn La
Cán bộ văn hóa tận tụy với công việc

Cán bộ văn hóa tận tụy với công việc

Đó không chỉ là nhận xét của đồng nghiệp, lãnh đạo cấp trên mà những ai đã tiếp xúc với chị Hoàng Thị Liễu, Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu) đều có chung cảm nhận như vậy.

Hướng Hóa nỗ lực kéo giảm nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
Hết lòng vì sức khỏe người dân vùng cao biên giới

Hết lòng vì sức khỏe người dân vùng cao biên giới

Y tế cơ sở có tầm quan trọng, được ví như “tuyến phòng vệ đầu tiên” trong hệ thống các đơn vị làm nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc sức khỏe người dân. Trong đó, đội ngũ cán bộ y tế tại cơ sở đóng vai trò nòng cốt, đắc lực, tận tâm trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về y tế. Vượt qua mọi khó khăn, không chỉ khám chữa bệnh, mà họ còn tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, thái độ, hành vi bảo vệ sức khỏe trong cộng đồng các dân tộc thiểu số. Bác sĩ đa khoa Ngô Gia Tự là một điển hình như vậy.

Tảo hôn thời công nghệ - Mối nguy hại đối với trẻ vị thành niên dân tộc thiểu số
Không được phép can thiệp, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của đất nước và nhân dân Việt Nam

Không được phép can thiệp, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của đất nước và nhân dân Việt Nam

Những năm qua, phần lớn tổ chức phi chính phủ (NGO) trong nước và nước ngoài ở Việt Nam đã phát huy tốt vai trò của mình trong hoạt động hợp tác hỗ trợ phát triển, viện trợ nhân đạo phi lợi nhuận cùng các mục tiêu đúng đắn, hướng đến lợi ích cộng đồng. Dẫu vậy vẫn còn hiện tượng một số NGO thực hiện những hoạt động thiếu thiện chí, không phù hợp với lợi ích Việt Nam, thậm chí có dấu hiệu vi phạm pháp luật và phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc... Những hành động đáng phê phán nêu trên cần bị lên án và ngăn chặn kịp thời.

Hội phụ nữ các cấp đẩy mạnh tuyên truyền phòng, chống tảo hôn ở vùng sâu, vùng xa
Các tỉnh phía Nam: Nhiều chỉ tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia vượt kế hoạch

Các tỉnh phía Nam: Nhiều chỉ tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia vượt kế hoạch

Giai đoạn 2021-2023, tổng số vốn giao cho các tỉnh phía Nam thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) là trên 2.707 tỷ đồng, gồm trên 1.669 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển và trên 1.037 tỷ đồng vốn sự nghiệp.

Đẩy mạnh tuyên truyền bằng các hội thi nhằm chấm dứt nạn tảo hôn ở vùng cao

Đẩy mạnh tuyên truyền bằng các hội thi nhằm chấm dứt nạn tảo hôn ở vùng cao

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Quảng Bình có trên 6.944 hộ gia đình, với trên 27.000 nhân khẩu (chiếm khoảng 2,4% dân số toàn tỉnh); sinh sống tập trung ở 111 thôn, bản thuộc 16 xã miền núi, vùng cao, biên giới và một bộ phận xen ghép với người Kinh, chủ yếu ở các huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy. Tại Quảng Bình, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS vẫn còn tồn tại khá phổ biến ở các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.

Thượng Trạch: Tích cực triển khai các dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Thượng Trạch: Tích cực triển khai các dự án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tại xã vùng cao, biên giới, đặc biệt khó khăn Thượng Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình) đang được tích cực triển khai.

ZALO