Từ xa xưa câu nói “nhặt được của rơitrả lại người đánh mất” được truyền lại từ đời này qua đời khác, có ý nghĩa giáo dục cao cũng như thể hiện đức tính và nghĩa cử vô cùng cao đẹp của nhân dân ta. Hiện nay, trong sự phát triển đất nước đức tính đó vẫn còn được giữ, thể hiện qua việc đưa vào các bộ luật hiện hành. Và thực tế, trong đời sống sinh hoạt hàng ngày chúng ta gặp rất nhiều trường hợp tàisản của người khác bị quên hoặc đánhrơi. Vậy trong trường hợp nếu chúng ta nhặt được thì tàisản đó theo quy định của pháp luật thì thuộc sở hữu của ai? Và nếu tàisản không thuộc sở hữu của ai thì giải quyết thế nào?
Chiến thắng Đường 9-Khe Sanh trong Xuân Hè năm 1968 mang tầm vóc, ý nghĩa hết sức to lớn, là mốc son trong nghệ thuật chỉ đạo chiến lược tài tình của Đảng ta.
Những năm gần đây, các loại tội phạm xuyên quốc gia, đặc biệt là tội phạm mua bán người tiếp tục diễn biến phức tạp với những hình thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi và khó đoán định. Trong bối cảnh đó, các nước Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã đẩy mạnh triển khai hiệu quả, thực chất các chương trình, kế hoạch hợp tác về phòng, chống tội phạm mua bán người trong các cơ chế hợp tác đa phương ASEAN hiện có nhằm đấu tranh với một trong những loại tội phạm nguy hiểm nhất thế giới.
“Nhiều năm tôi làm Đồn trưởng Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Vũng Rô, BĐBP Phú Yên, mọi việc quan trọng trong thôn Vũng Rô, tôi và anh Mừng thường hay trao đổi, bàn bạc kỹ lưỡng. Anh Mừng là người có uy tín của thôn, dẫn đầu phong trào làm kinh tế, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tặng Bằng khen, Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục” - Đại tá Nguyễn Thanh Hương, Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng BĐBP Phú Yên giới thiệu với tôi về ông Hầu Mừng (75 tuổi, tên thường gọi là Hai Mừng), tỷ phú đầu tiên ở Vũng Rô nhờ nuôi tôm hùm.
Khi đang trên đường làm nhiệm vụ, Thiếu úy QNCN Nguyễn Tiến Đạt, nhân viên Đội thủ tục, Trạm Biên phòng cửa khẩu quốc tế (CKQT) Bình Hiệp, Đồn Biên phòng CKQT Bình Hiệp, BĐBP tỉnh Long An nhặt được 1 chiếc vì bên trong có nhiều giấy tờ quan trọng.
Sáng 13/2, chị Phạm Thị Ánh, trú tại thị trấn Yên Thịnh, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình đến Bộ Chỉ huy BĐBP Ninh Bình nhận lại chiếc điện thoại Iphone 12 Promax do Trung úy Tô Ngọc Bách, nhân viên Ban Hành chính, Bộ Chỉ huy BĐBP Ninh Bình traotrả.
Nhiều lần nhặt được của rơi do người dân đánh mất trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, nhưng Thiếu tá Phùng Văn Yên, cán bộ điều tra thuộc Đoàn Đặc nhiệm phòng, chống ma tuý và tội phạm miền Bắc (Đoàn 1), Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm BĐBP đã không tham của rơi mà tìm cách trả lại cho người bị mất. Việc làm ý nghĩa này đã góp phần tô đậm thêm nét đẹp của những người lính mang quân hàm xanh.
Hiện nay, các quốc gia Indonesia, Malaysia, Brunei, Philippines không ngừng tăng cường các biện pháp tuần tra, nâng mức xử phạt tiền, tịch thu tàu cá vi phạm, vì vậy, ngư dân Việt Nam phải có ý thức, tự giác chấp hành. Ở các tỉnh miền Trung, Bình Định là địa phương vẫn còn tình trạng tàu cá vi phạm IUU. Chính vì vậy, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Định đã chỉ đạo các sở, ban ngành trong tỉnh và BĐBP triển khai nhiều giải pháp quyết liệt để từng bước ngăn chặn có hiệu quả tình trạng ngư dân vi phạm IUU.
Biết anh lúc nào cũng bận, tôi đã chủ động gọi điện thoại hẹn gặp Thượng tá Nguyễn Trung Minh, Trợ lý Tổ chức, Phòng Chính trị, Cục Trinh sát BĐBP vào ngày nghỉ cuối tuần. Thế nhưng, đầu dây bên kia, anh trả lời: “Tôi đang trực ban ở cổng cơ quan Bộ Tư lệnh, sáng mai, đồng chí lên đây trao đổi nhé”.
Ngày 17-6, Thiếu úy Võ Việt Anh, Đội trưởng Đội phòng, chống ma túy và tội phạm Đồn Biên phòng Sa Thầy, BĐBP Kon Tum nhận nhiệm vụ đi tuần tra, kiểm soát, quản lý, bảo vệ đường biên, mốc quốc giới, trên đường tuần tra đã vô tình nhặt được một chiếc ví da. Qua kiểm tra, phát hiện trong ví có 4.300.000 đồng và các loại giấy tờ mang tên Hà Văn Yết, sinh năm 1985, thường trú tại thôn 1, xã Ia Đal, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum, Thiếu úy Võ Việt Anh đã thông báo với người dân trên địa bàn đóng quân, đồng thời về báo cáo với Ban Chỉ huy đơn vị.
Một người dân do sơ suất đánhrơi túi đựng hồ sơ giấy tờ quan trọng cùng một số tàisản cá nhân đã được cán bộ Đồn Biên phòng Na Loi, BĐBP Nghệ An nhặt được và nhanh chóng xác minh, traotrả cho chủ sở hữu.
Lúc 10 giờ 30 phút ngày 23-7, Đồn Biên phòng cửa khẩu Cảng Phú Quý, BĐBP Bình Thuận đã tiến hành traotrảtàisảnbịđánhrơi cho ông Lò Văn Mậu (SN 1958), là khách du lịch đến từ tỉnh Lâm Đồng.
Liên tiếp nhặt được ví với số tiền lên đến cả chục triệu đồng, nhưng cán bộ, chiến sĩ BĐBP Đà Nẵng đã không tham của rơi mà tìm cách để trả lại cho người đánh mất. Việc làm ý nghĩa này đã tô đậm thêm nét đẹp của những người lính mang quân hàm xanh nơi thành phố biển.
Chiều 25-8, tại xã Lại Sơn (Kiên Hải, Kiên Giang), Ban Chỉ huy Đồn Biên phòng Hòn Sơn, BĐBP tỉnh Kiên Giang đã tổ chức bàn giao tàisản cho người đánhrơi.
Khoảng 10 giờ 15 phút ngày 15-3, tại Trạm kiểm soát liên hợp cửa khẩu Mỹ Quý Tây (Long An), Thiếu úy Nguyễn Chung Đức, cán bộ Trạm Biên phòng cửa khẩu Mỹ Quý Tây (BĐBP Long An) và đồng chí Nguyễn Bình Thạnh cán bộ Chi cục Hải quan cửa khẩu Mỹ Quý Tây trong khi thực hiện nhiệm vụ đã nhặt được một bịch nhỏ trong đó có 5 triệu đồng tiền mặt và chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Khắc Trí, SN 1974, ngụ tỉnh Bình Dương.