Trong những năm qua, với nhiều nỗ lực và hành động mạnh mẽ từ việc ban hành thể chế chính sách, pháp luật tới triển khai thực hiện các hoạt động cụ thể, thiết thực, Việt Nam đã bảo tồn, phục dựng thành công nhiều nghi lễ, phong tục, tập quán văn hóa truyền thống. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có nhiều di sản văn hóa trong kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tạo môi trường, điều kiện để phát huy vai trò của đội ngũ nữ trí thức, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ, nhất là trí tuệ nhân tạo.
Trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ và phát huy sự đa dạng các biểu đạt văn hóa (Công ước 2005) của Tổchức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Việt Nam được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châuÁ - Thái Bình Dương.
Năm 2023 đánh dấu cột mốc 50 năm quan hệ giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Nhật Bản. Nửa thế kỷ phát triển hợp tác không ngừng, quan hệ ASEAN - Nhật Bản ngày càng sâu sắc, rộng mở cánh cửa tương lai an toàn và thịnh vượng.
Mỗi địa phương của Trung Quốc đều có một quy mô kinh tế lớn và khác biệt, cùng với những thói quen tiêu dùng, những yêu cầu khác nhau về mặt hàng sản phẩm và bao bì, kể cả thực phẩm và nông sản. Bộ Công thương cho rằng: “Chúng ta cần phải nhìn nhận như thế để có cách thức tiếp cận tốt hơn, chứ không phải chỉ xem Trung Quốc là một thị trường chung”.
Xuất phát từ tình yêu với những sản vật bản địa, các doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam đã đầu tư công nghệ, máy móc để đưa các sản vật này vươn xa, từ đó, giúp nâng cao chất lượng, vị thế của nông sản Việt Nam trên thị trường toàn cầu.
Bước sang năm 2023, cùng với việc giữ vững thị trường truyền thống, Bộ Công thương chủ trương phát triển các thị trường mới, mặt hàng mới để hàng Việt Nam có thể vươn xa hơn đến người tiêu dùng trong phạm vi toàn thế giới.
Khai thác thủy sản đang gặp nhiều khó khăn, trữ lượng nguồn lợi thủy sản ở các ngư trường bị giảm sút nghiêm trọng. Năm 2021, Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó có nuôi biển quy mô công nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Nếu triển khai đúng mục tiêu, đến năm 2030, chúng ta có 300.000ha diện tích nuôi biển, với sản lượng 1,5 triệu tấn. Đây được xem là khoản đầu tư nuôi biển mang tính bền vững.
Năm 2022 là một năm rất đáng nhớ với cả thể thao trong nước và thể thao quốc tế khi nhiều sự kiện lớn diễn ra, để lại ấn tượng sâu đậm cùng những cột mốc mới được chinh phục.
Mỗi nước có những phong tục, tập quán cổ truyền độc đáo khác nhau, nhưng tựu chung lại đây là dịp để các thành viên trong gia đình cùng sum họp, tỏ lòng kính trọng với tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Khép lại năm 2022, tổng thu từ khách du lịch tại Việt Nam ước đạt 425 nghìn tỷ đồng, với 2,1 triệu lượt khách quốc tế, 91,8 triệu lượt khách du lịch nội địa. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của du lịch Việt Nam, sau hai năm bị ngưng trệ do đại dịch Covid-19.
Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 được giới chuyên gia quốc tế khẳng định là văn kiện quan trọng nhất, có tính bao trùm và tạo ra một hệ thống luật pháp bình đẳng.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng chia sẻ Đại hội Thể thao toàn quốc lần thứ IX đã trở thành ngày hội lớn của khát vọng vì một Việt Nam cường thịnh.
Cách đây 78 năm, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng và Chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân-đội quân chủ lực đầu tiên, tổchức tiền thân của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam được thành lập. Đây là sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam.
Sáng 20/12, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng tổchức Hội nghị Quân chính toàn quân năm 2022, tổng kết công tác quân sự, quốc phòng năm 2022 và triển khai thực hiện chủ trương, quyết nghị của Quân ủy Trung ương về nhiệm vụ năm 2023. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương dự và chỉ đạo Hội nghị.