Trước nguy cơ dịch bênh trên gia súc, gia cầm có khả năng bùng phát trong thời gian tới, UBND tỉnh Lào Cai đã có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường các biện pháp phòng, chống bệnh cúm gia cầm (CGC) và các dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, thủy sản, kiểm soát, xử lý nghiêm việc xuất, nhập lậu động vật và sản phẩm động vật qua biên giới.
Một khối lượng nội tạng lợn đã bốc mùi hôi thối vừa bị Đội đặc nhiệm Phòng Phòng, chống ma túy và tội phạm (BĐBP Quảng Trị) phối hợp với các lực lượng chức năng bắt giữ, xử lý.
Thời gian qua, công tác phối hợp giữa Bộ Tư lệnh BĐBP và Hội Nông dân Việt Nam đã phát huy có hiệu quả trong việc giúp nhân dân ở khu vực biên giới phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Những việc làm thiết thực đó góp phần xây dựng nền biên phòng toàn dân, “thế trận lòng dân” vững chắc ở khu vực biên giới; đồng thời, không ngừng lan tỏa hình ảnh cao đẹp, phẩm chất cao quý Bộ đội Cụ Hồ, người chiến sĩ mang quân hàm xanh trong lòng nhân dân.
Trên đỉnh Trường Sơn hùng vĩ, giữa gió núi, mây ngàn, cộng đồng dân tộc người Cơ Tu, Giẻ Triêng ở 2 huyện biên giới Tây Giang, Nam Giang của tỉnh Quảng Nam đã bao đời gắn bó bên nhau, trở thành “phên dậu” vững chắc phía Tây của Tổ quốc. Suốt trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đồng bào các dân tộc nơi đây đã góp sức người, sức của, cùng cả dân tộc đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước. Cho đến hôm nay, trong công cuộc xây dựng nông thôn mới, phát huy truyền thống cách mạng, cư dân trên dãy Trường Sơn luôn sát cánh cùng BĐBP bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia và xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Đội Đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm (BĐBP Quảng Trị) vừa phối hợp với các lực lượng chức năng bắt giữ, xử lý gần 400kg xương, thịt lợn đông lạnh đã bốc mùi hôi thối.
Những năm qua, Nhà nước đã có nhiều chính sách phát triển bền vững ngành nông nghiệp, đặc biệt từ Nghị quyết số 26-NQ/TW về phát triển “tam nông” đã tạo nên một diện mạo mới cả về chất và lượng cho khu vực nông thôn. Tuy nhiên, từ năm 2020 đến nay, ngành nông nghiệp đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; các chính sách cũ đã không còn phù hợp trong tình hình mới, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh, gắn liền với an sinh xã hội của người nông dân để ngành nông nghiệp phát triển bền vững.
Nhằm hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Việt-Lào ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả, thời gian qua, hai bên đã triển khai nhiều hoạt động như phối hợp thúc đẩy trao đổi đoàn, tiếp xúc, trao đổi cấp cao và các cấp dưới nhiều hình thức, tiếp tục phát huy những cơ chế hợp tác song phương, nhất là các Kỳ họp Ủy ban liên Chính phủ, không ngừng nâng cao hiệu quả hợp tác trong các lĩnh vực thương mại và đầu tư...
Trong thời gian qua, lực lượng chức năng ở một số địa phương đã phát hiện nhiều vụ việc người dân trồng các loại cây chứa chất ma túy trái phép. Đáng chú ý, hoạt động vi phạm pháp luật trên không chỉ diễn ra ở địa bàn biên giới hẻo lánh mà còn ở các tỉnh, thành phố nội địa. Tình trạng trồng trái phép các loại cây chứa chất ma túy đang tác động tiêu cực đến tình hình an ninh địa bàn và gây nguy hiểm cho xã hội.
Ngày 7-10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tính đến hết ngày 29-9, cả nước không có dịch tai xanh, có 2 ổ dịch cúm gia cầm tại Thái Bình, Bạc Liêu và 9 ổ dịch lở mồm long móng tại 5 tỉnh Cao Bằng, Quảng Trị, Đắk Lắk, Kon Tum và Đồng Nai.
Thông tin trên được khẳng định tại Hội nghị phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm và thủy sản năm 2020 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hôm nay (3-9).
Thời gian qua, trên cơ sở Quy chế phối hợp giữa Đảng ủy BĐBP với các tỉnh, thành ủy biên giới trong lãnh đạo nhiệm vụ công tác biên phòng và xây dựng BĐBP, Đảng ủy BĐBP các tỉnh, thành phố đã ký kết và thực hiện tốt quy chế phối hợp với Huyện ủy, Thị ủy, Thành ủy biên giới, qua đó, tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và trách nhiệm của cấp ủy các cấp trong công tác phối hợp lãnh đạo, chỉ đạo nhiệm vụ công tác biên phòng và xây dựng nền biên phòng toàn dân vững mạnh, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới.
Chủ động giám sát phát hiện sớm, cảnh báo, áp dụng kịp thời, có hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP); bảo đảm áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh nhằm giảm thiểu tổn thất về kinh tế, hạn chế tác động xấu của giá thịt lợn đến chỉ số giá tiêu dùng, môi trường và các hoạt động thương mại động vật, sản phẩm động vật của Việt Nam.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ đầu năm 2020 đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã phát sinh tại 773 xã (bao gồm 25 ổ xã phát sinh mới, 228 xã tái phát dịch và 520 xã có dịch xảy ra từ cuối năm 2019 và kéo dài sang năm 2020) tại 217 huyện thuộc 45 tỉnh, thành phố, buộc tiêuhủy là 34.000 con.