Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 31/05/2023 05:47 GMT+7

Từ khóa: "Tiếng khèn"

Phát huy nguồn lực văn hóa các dân tộc thiểu số theo hướng bền vững

Phát huy nguồn lực văn hóa các dân tộc thiểu số theo hướng bền vững

Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách lớn có liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc. Nhờ vậy mà bản sắc văn hóa các dân tộc không những được gìn giữ, bảo tồn mà còn được phát huy, chuyển hóa thành các nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, cùng với sự phát triển về đời sống kinh tế-xã hội, quá trình hội nhập, giao thoa giữa các nền văn minh…, các giá trị văn hóa dân gian, truyền thống dân tộc đứng trước nguy cơ bị xói mòn, biến dạng, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, toàn diện và tiên tiến nhằm tiếp tục thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số hiệu quả hơn nữa.

Ngày hội lớn của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân khu vực biên giới

Ngày hội lớn của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân khu vực biên giới

Những ngày này, trên khắp các bản làng, thôn ấp khu vực biên giới, cấp ủy, chính quyền địa phương và cán bộ, chiến sĩ BĐBP cùng nhân dân đang hòa mình vào Ngày hội Biên phòng toàn dân - ngày hội lớn của quân dân biên giới, biển đảo, với nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa. Nụ cười luôn hiện hữu trên khuôn mặt rạng ngời của mỗi người dân trong ngày hội đã tạo nên bầu không khí ấm áp nghĩa tình quân dân, thể hiện sức mạnh đoàn kết trong công tác quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.

Mường Lống mùa Xuân về

Mường Lống mùa Xuân về

Mùa Xuân về, bản biên giới Mường Lống, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An nằm giữa đại ngàn đẹp như một bức tranh đa sắc màu. Ở vùng đất xa xôi, còn nhiều gian khó, những người lính Biên phòng luôn bám trụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân, cùng đồng bào dân tộc Mông vui Xuân, đón Tết đầm ấm.

Miệt mài giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc Mông

Miệt mài giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc Mông

Có lẽ, cái tên nghệ nhân dân tộc Mông - Ly Seo Hồ, thôn Bản Phố 2, xã Bản Phố đã trở nên gần gũi, quen thuộc không chỉ với đồng bào dân tộc Mông huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, mà còn với nhiều du khách trong nước và quốc tế, bởi suốt hơn 60 năm qua, ông miệt mài giữ gìn, giới thiệu và quảng bá tinh hoa văn hóa dân tộc Mông đặc sắc. Ông xứng đáng là cây đại thụ giữa đại ngàn, tựa cây sa mu hiên ngang giữa đất trời cao nguyên trắng Bắc Hà. Mặc dù tuổi cao, sức yếu, ông Hồ vẫn miệt mài biểu diễn và truyền dạy văn hóa dân tộc Mông để giữ gìn tinh hoa cho muôn đời sau.

Nhạc cụ tre nứa trong đời sống âm nhạc dân gian

Nhạc cụ tre nứa trong đời sống âm nhạc dân gian

Trong cuộc sống lao động, sản xuất, sinh tồn, đấu tranh chống xâm lược, các dân tộc Việt Nam nương tựa vào tự nhiên, sống hài hòa với thiên nhiên, môi trường. Từ trong sự tương sinh đó, cây tre, cây nứa, lồ ô… đã được các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra các nhạc cụ dân tộc độc đáo và những bản hòa âm của núi rừng, góp phần thể hiện sự gần gũi với thiên nhiên, môi trường. Sự phong phú, đặc sắc của âm nhạc truyền thống, văn hóa Việt Nam cần được tôn vinh, bảo tồn, phát huy trong bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế.

Rực rỡ sắc màu chợ phiên vùng cao Phìn Hồ của tỉnh Điện Biên
Khai mạc Lễ hội hoa Tam giác mạch Sức sống cao nguyên đá
Phát huy nội lực vùng biên Hướng Hóa (bài 3)

Phát huy nội lực vùng biên Hướng Hóa (bài 3)

Khu vực biên giới huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) có tỷ lệ đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Cô chiếm trên 90%. Mỗi dân tộc nơi đây đều có những nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán và bản sắc độc đáo. Thời gian qua, chính quyền địa phương luôn coi việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa không chỉ góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa cộng đồng, mà còn tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội, ổn định chính trị, an ninh- quốc phòng trên địa bàn.

Sóng sánh mùa sang

Sóng sánh mùa sang

Ngợp sắc vàng trước mắt tôi vẻ đẹp sóng sánh, quyến rũ của mùa thu. Đó là màu nắng vàng như rót mật quyện với màu vàng xuộm ấm no trên những ruộng lúa bậc thang lượn sóng, mềm mại, trải dài khắp đất trời. Đã đến Tây Bắc nhiều lần, Tây Bắc thử lòng tôi bằng đèo cao, bằng thung sâu, bằng những đường đèo quanh co đến nín thở, nhưng tôi đã phải lòng Tây Bắc.

Độc đáo Lễ hội Gầu Tào tháng Chín của người Mông ở Hoàng Su Phì
Cuộc thiên di và nét văn hóa của người Lào ở huyện Buôn Đôn

Cuộc thiên di và nét văn hóa của người Lào ở huyện Buôn Đôn

Từ nhiều thế kỉ trước, người Lào và người Cao Miên thường đi thuyền ngược dòng sông Sêrêpôk để trao đổi, buôn bán hàng hóa với người dân huyện Buôn Đôn (tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam). Người Lào trong quá trình xuôi theo dòng sông Sêrêpôk qua lại trong lưu vực sông Mê Kông để giao thương đã mang theo những nét văn hóa và tín ngưỡng Phật giáo đến miền đất này.

Đòn bẩy để phát triển nghệ thuật xòe Thái

“Đòn bẩy” để phát triển nghệ thuật xòe Thái

Người Thái đặt chân đến Tây Bắc Việt Nam vào thế kỷ XI. Đến cuối thế kỷ XIII, người Thái đã khai phá Mường Lò (thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái), tạo lập cả một vùng đất miền Tây rộng lớn và cư trú ổn định.

Cánh chim đầu đàn của nghệ thuật múa dân tộc

Cánh chim đầu đàn của nghệ thuật múa dân tộc

Hơn 60 năm cống hiến cho nghệ thuật múa, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Chu Thúy Quỳnh, nguyên Chủ tịch Hội Nghệ sĩ múa Việt Nam vẫn theo sát bước chân các nghệ sĩ đến từng xã, từng bản làng, sưu tầm, phục dựng rồi sáng tạo ra những điệu múa mới. Những điệu múa của bà mang đậm dấu ấn về chiều sâu văn hóa, lịch sử dân tộc, thấm đẫm hồn núi sông và điểm tô cho lịch sử nước nhà.

Chàng trai Pa Cô và niềm đam mê làm phim

Chàng trai Pa Cô và niềm đam mê “làm phim”

Như một nỗ lực gìn giữ cội nguồn, rời giảng đường, chàng trai Hồ Tu Pông Ngởi lặn lội khắp các bản làng vùng Lìa (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị) để tìm hiểu, ghi lại rồi chiếu miễn phí những thước phim về cuộc sống của người Pa Cô bên bờ sông biên giới Sê Pôn.

Hà Giang: Khai mạc Lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai năm 2022
ZALO