Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Chủ nhật, 28/05/2023 05:57 GMT+7

Từ khóa: "thủy điện Sê San 4"

Sức sống mới trên vùng phên dậu

Sức sống mới trên vùng phên dậu

Trên vùng núi cao giáp biên giới Lào của tỉnh Quảng Nam, có những ngôi làng thuộc 4 xã vùng cao khu 7 vốn nghèo khó. Nhưng gần 10 năm trở lại đây, đời sống người dân đã khởi sắc khi cửa khẩu được mở; cây lúa nước và các cây trồng đặc sản như sâm ba kích, đẳng sâm đã mang lại cuộc sống ấm no cho người dân vùng cao.

Làng chài phương Nam trong lòng hồ biên giới

Làng chài phương Nam trong lòng hồ biên giới

Làng chài nhỏ trên lòng hồ thủy điện San 4 với những hộ dân phiêu dạt từ nhiều miền quê về lập nghiệp từ bao năm qua. Ước mơ được lên bờ và cải thiện cuộc sống của những người ngụ cư tưởng chừng như quá xa vời, nhưng tất cả đã được đền đáp.

Tình người không biên giới

Tình người không biên giới

Lịch sử cho thấy, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, hai dân tộc Việt Nam và Campuchia luôn có mối quan hệ đoàn kết hữu nghị truyền thống tốt đẹp, luôn hết lòng giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau. Trên dọc dài biên giới các tỉnh Tây Nguyên từ cột mốc ba biên trên vùng ngã ba Đông Dương (Kon Tum) đến chốt kiểm soát 470, thuộc Đồn Biên phòng (BP) Bu Cháp, BĐBP Đắk Nông, mối tình tốt đẹp đó được duy trì ở mọi cấp độ; từ ngoại giao cấp nhà nước, các cấp chính quyền, đến đối ngoại quốc phòng, an ninh, ngoại giao nhân dân, hai bên luôn dành cho nhau tình cảm vô tư, trong sáng nhất. Điều này càng được thể hiện đậm nét khi đối diện với những mối hiểm họa đến từ tự nhiên, đặc biệt là “cuộc chiến” chống đại dịch Covid-19 đang diễn ra hết sức căng thẳng hiện nay…

Mùa kết đoàn trên cổng trời A Xan

Mùa kết đoàn trên “cổng trời” A Xan

Với địa hình núi cao chon von, vực sâu thăm thẳm, nên xã A Xan, huyện Tây Giang được xem là “cổng trời” của tỉnh Quảng Nam. Đến bây giờ, cuộc sống của đồng bào Cơ Tu, Tà Riềng bớt phần vất vả, khó khăn khi có sự chung tay của những người lính Biên phòng. Xuân này, tình quân dân đoàn kết tạo nên hơi ấm cho sắc hoa nở thắm, chồi non lộc biếc nảy mầm và tinh thần phấn khởi để bắt đầu một năm mới với biết bao hy vọng.

Chặn đứng vụ vận chuyển trái phép 950kg pháo nổ

Chặn đứng vụ vận chuyển trái phép 950kg pháo nổ

Lợi dụng đêm tối, các đối tượng dùng đò vượt sông biên giới San chở pháo nổ từ Campuchia vào Việt Nam. Những tưởng mọi việc đã trót lọt, nhưng Nguyễn Xuân Phúc và Vương Duy Thắng không ngờ mình đã ở giữa vòng mật phục của lực lượng phòng, chống ma túy và tội phạm BĐBP. Với hành vi vận chuyển 950kg pháo nổ, chắc chắn 2 kẻ liều lĩnh này sẽ phải chịu bản án nghiêm khắc của pháp luật.

Bắt xe tải vận chuyển hơn 4,6 m3 gỗ lậu

Bắt xe tải vận chuyển hơn 4,6 m3 gỗ lậu

Chiều 20-4, Đại úy Nguyễn Thanh Hà, Phó Đồn trưởng nghiệp vụ Đồn Biên phòng Ia O (BĐBP Gia Lai) cho biết, vào lúc 22 giờ 40 phút ngày 19-4, tổ công tác Đồn Biên phòng Ia O phối hợp với Phòng Phòng chống ma túy và tội phạm, BĐBP tỉnh Gia Lai đã phát hiện 1 xe tải vận chuyển gỗ trái phép.

Ia Grai phát triển tiềm năng du lịch

Ia Grai phát triển tiềm năng du lịch

Là huyện biên giới của tỉnh Gia Lai, Ia Grai được đánh giá là địa phương giàu tiềm năng và rất đa dạng trong phát triển kinh tế nhờ có những lợi thế lớn về sản xuất nông nghiệp, phát triển công nghiệp, nhất là nguồn năng lượng. Trong giai đoạn 2020-2025, huyện Ia Grai tiếp tục quan tâm đến khai thác tiềm năng lợi thế của vùng đất trù phú về nông nghiệp hữu cơ, đa dạng về sinh thái, chiều sâu về văn hóa để tạo ra những sản phẩm du lịch giá trị, kích cầu phát triển kinh tế - xã hội...

Khô hạn đến sớm, nhiều vùng đang khát

Khô hạn đến sớm, nhiều vùng đang “khát”

Mùa khô đến sớm, nắng nóng trong nhiều ngày, cộng với mưa ít, lượng nước thiếu hụt khiến cho hàng nghìn ha cây trồng ở các tỉnh Tây Nguyên bị “khát”. Tại một số địa phương như xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, mặt ruộng lúa khô nẻ, nứt toác, cây lúa chết dần, người dân đã phải cắt bỏ cho bò ăn. Nếu không có mưa, Tây Nguyên sẽ phải đối diện với hạn hán dự báo sẽ kéo dài trong năm 2020 do hiện tượng El-nino đã bắt đầu chu kỳ tiếp theo.

Khô hạn đến sớm, nhiều vùng đang khát

Khô hạn đến sớm, nhiều vùng đang “khát”

Mùa khô đến sớm, nắng nóng trong nhiều ngày, cộng với mưa ít, lượng nước thiếu hụt khiến cho hàng nghìn heta cây trồng ở các tỉnh Tây Nguyên bị “khát”. Tại mội số địa phương như xã Cư Pui, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, mặt ruộng lúa khô nẻ, nứt toác, cây lúa chết dần, người dân đã phải cắt bỏ cho bò ăn. Nếu không có mưa, Tây Nguyên sẽ phải đối diện với hạn hán dự báo sẽ kéo dài trong năm 2020 do hiện El-nino đã bắt đầu chu kỳ tiếp theo.

Tặng áo phao cho lực lượng bảo vệ biên giới Campuchia

Tặng áo phao cho lực lượng bảo vệ biên giới Campuchia

Ngày 23-8, Đồn Biên phòng Ia O, BĐBP Gia Lai đã tổ chức trao tặng cho Đồn 707, Cảnh sát Biên phòng Campuchia 15 chiếc áo phao (trị giá hơn 2,5 triệu đồng). Nguồn kinh phí quà tặng do Nhà máy thủy điện San 4 hỗ trợ.

quotBến đỗquot trên dòng Sê San

"Bến đỗ" trên dòng San

Cũng giống như bao làng chài khác, cuộc sống của ngư dân vùng sông nước San luôn là những tháng ngày lênh đênh không bờ bến. Mùa xuân năm nay, những cái lán nhỏ quần tụ ấy sẽ được đón một cái Tết hoàn toàn khác xưa...

Bảo vệ nghiêm rừng khu vực biên giới Gia Lai

Bảo vệ nghiêm rừng khu vực biên giới Gia Lai

Tỉnh Gia Lai có tổng diện tích rừng hơn 600.000ha, chủ yếu là rừng tự nhiên được phân bổ đều khắp trên địa bàn các huyện, thị xã trong tỉnh. Địa phương còn có đường biên giới dài giáp với nước bạn Campuchia nên công tác bảo vệ rừng của các lực lượng chức năng, gặp rất nhiều khó khăn. Ở các xã biên giới, tình trạng du canh du cư, mua bán đất sản xuất, "phá rừng mở rẫy" diễn biến phức tạp. Việc phát hiện, xử lý đối với những hành vi vi phạm lâm luật cũng gặp không ít khó khăn, cần có sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị ở cơ sở.

Người Đồn trưởng biến quyết tâm thành hiện thực

Người Đồn trưởng biến quyết tâm thành hiện thực

Tôi còn nhớ, ngày nhận quyết định Đồn trưởng Đồn BP Ia O, BĐBP Gia Lai, Thiếu tá Đinh Công Thông tâm sự, bên cạnh nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, có 3 vấn đề cần phải quyết tâm thực hiện trong thời gian tới, đó là đẩy mạnh công tác hậu cần, xây dựng đơn vị, địa bàn vững mạnh toàn diện và tăng cường đấu tranh chống các hoạt động vi phạm lâm luật. Sau gần 5 tháng hành động quyết liệt, những trăn trở của người đồn trưởng trẻ tuổi này đang dần trở thành hiện thực…

Vì sao chưa chặn được quotdòng gỗ lậuquot trên biên giới?

Vì sao chưa chặn được "dòng gỗ lậu" trên biên giới?

Ở những địa phương có rừng, khi nói đến giải pháp bảo vệ rừng, người ta thường nhắc đến hai trường hợp xảy ra, đó là tăng cường đấu tranh phòng, chống một cách quyết liệt thì lâm tặc hết đất sống, hoặc khôi hài hơn cứ để cho rừng bị "xóa sổ" hoàn toàn thì lâm tặc cũng hết đường làm ăn. Nếu chúng ta tiếp tục thờ ơ trong quản lý, bảo vệ rừng, chắc chắn "quãng đời" còn lại của đám lâm tặc sẽ rất ngắn, bởi "chả ai đột nhập vào ngôi nhà bỏ hoang để... ăn trộm". Chọn cách nào khi chưa muộn, dẫu "vốn rừng" ở Tây Nguyên giờ đây cũng chẳng còn là bao?

Vì sao chưa chặn được quotdòng gỗ lậuquot trên biên giới?

Vì sao chưa chặn được "dòng gỗ lậu" trên biên giới?

Lâm tặc hung hãn, coi thường kỷ cương phép nước. Khi bị phát hiện, bắt giữ, chúng sẵn sàng dùng hung khí, thậm chí là "hàng nóng" để "nói chuyện" với lực lượng chức năng. Trước tình hình này, Bộ Tư lệnh BĐBP đã chỉ thị BĐBP các tỉnh tập trung lực lượng, phương tiện, vào cuộc quyết liệt để bảo vệ rừng. Bên cạnh sự chi viện của lực lượng đặc nhiệm chống buôn lậu, Cục Phòng chống ma túy và tội phạm (PCMT&TP) BĐBP, Bộ Chỉ huy BĐBP các tỉnh Tây Nguyên đã thành lập các đoàn công tác tổ chức kiểm tra, truy quét lâm tặc trên khu vực biên giới...

ZALO