Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) là khu hợp tác xuyên biên giới, hai nước hai khu, với diện tích 400ha (phía Việt Nam 200ha, phía Trung Quốc 200ha). Thực hiện Hiệp định Hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc - Đức Thiên, các cơ quan chức năng của hai bên đang tích cực hoàn thiện các nội dung để sớm đưa khu cảnh quan này vào vận hành thí điểm.
Với chiều dài 1.450km, Hành lang kinh tế Đông - Tây (East West Economic Corridor - EWEC) là cung đường mở ra nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế, xã hội giữa các nước. Trong đó, du lịch trên hành lang này được xem là “kho báu” cho các nước trên tuyến khai phá.
“Chỉ trong vòng 3 tháng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì hai hội nghị liên quan đến phục hồi và phát triển du lịch. Việt Nam đã chủ động mở cửa với thế giới sau dịch Covid-19 rất sớm, thực hiện một số chính sách ưu đãi kích cầu du lịch. Đến tháng 4/2023, số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt thấp so với các nước trong khu vực Đông Nam Á”.
Trân quý vô cùng giá trị của độc lập, thống nhất, hòa bình, mỗi người Việt Nam lại càng khao khát hiện thực ước mơ kiến quốc “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục đề xuất các giải pháp để hoạt động thông quan hàng hóa được diễn ra thông suốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế thươngmại giữa hai nước tại Hội nghị Kết nối hợp tác kinh tế thươngmạiViệt Nam – Trung Quốc (Quảng Tây) trong thời kỳ mới vừa được tổ chức tại Hà Nội. Doanh nghiệp hai bên đã giao lưu, trao đổi, tìm kiếm, tận dụng tối đa cơ hội đầu tư, hợp tác kinh doanh sau khi Việt Nam và Trung Quốc vượt qua đại dịch Covid-19 nhằm góp phần đưa quan hệ thươngmạiViệt - Trung phát triển ngày càng ổn định, cân bằng và bền vững, đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên.
Thời điểm này đang vào vụ thu hoạch nông sản của nội địa hai nước Việt - Trung khiến cho nhu cầu thông quan xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa tại các cửa khẩu tăng nhanh. Lượng xe chở hàng lên các cửa khẩu Lạng Sơn tăng lên khá cao so với trước đó. Trước thực tế đó, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai các giải pháp linh hoạt, đảm bảo hoạt động thông quan XNK thông suốt.
Tại cuộc điện đàm với Thủ tướng Phạm Minh Chính, Thủ tướng Lý Cường khẳng định Trung Quốc sẵn sàng mở cửa thị trường cho hàng Việt Nam, nhất là nông sản; phối hợp giải quyết dự án hợp tác tồn đọng.
Hội nghị Xúc tiến Thươngmại, Đầu tư và Hợp tác kinh tế ViệtNam-TrungQuốc (Tứ Xuyên) là cơ hội kết nối, tận dụng cơ hội cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
Sáng 31/3, Bộ Công thương (Việt Nam) và Chính quyền nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc) đồng chủ trì tổ chức Hội nghị kết nối hợp tác kinh tế thươngmạiViệt Nam - Trung Quốc. Hội nghị thu hút sự tham dự của gần 300 doanh nghiệp đến từ tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc và các địa phương Việt Nam, nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp hai nước tìm kiếm, tận dụng tối đa những cơ hội sau khi Việt Nam và Trung Quốc đã chiến thắng đại dịch Covid-19 để tăng cường kết nối, giao thương, hợp tác đầu tư, kinh doanh, góp phần đưa quan hệ thươngmạiViệt - Trung phát triển ngày càng ổn định, cân bằng và bền vững, đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên.
Thời gian qua, tình hình an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên khu vực biên giới huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang luôn được duy trì ổn định, đời sống nhân dân có nhiều bước phát triển vượt bậc. Để có thành quả trên, phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Thàng Tín, BĐBP Hà Giang trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ vững an ninh, trật tự khu vực biên giới.
Theo báo cáo của Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản 3 tháng đầu năm ước đạt 20,63 tỷ USD, giảm 11,2% so với cùng kỳ năm trước.
Với lợi thế giáp với Trung Quốc cả ở trên đất liền và trên biển, giao thông thuận lợi, hạ tầng phát triển, tỉnh Quảng Ninh ngày càng khẳng định được vị trí, vai trò quan trọng của mình trong việc thúc đẩy, kết nối giao thương xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa giữa Việt Nam với Trung Quốc và các nước ASEAN. Hiện, chính quyền hai bên biên giới đang tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng để thúc đẩy hơn nữa thươngmại xuyên biên giới.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương mong muốn Việt Nam và Trung Quốc mở rộng và làm sâu sắc hợp tác về kinh tế-thươngmại, đầu tư, kết nối chiến lược, giao lưu văn hóa, giáo dục, du lịch...
Thủ tướng mong muốn tỉnh Vân Nam của Trung Quốc phối hợp duy trì ổn định, nâng cao hiệu suất thông quan hàng hóa tại các cửa khẩu biên giới, nhập khẩu nhiều hơn nữa nông, thủy sản của Việt Nam.