Việt Nam - Nhân tố quan trọng trong sự phát triển của ASEAN
Từ khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đã ngày càng trưởng thành, chủ động tham gia và đóng góp tích cực vào các hoạt động chung của ASEAN với tinh thần trách nhiệm, được các nước đánh giá cao.
Từ khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đã ngày càng trưởng thành, chủ động tham gia và đóng góp tích cực vào các hoạt động chung của ASEAN với tinh thần trách nhiệm, được các nước đánh giá cao.
Mới đây, tại cuộc bầu cử Tổng thống Hàn Quốc, ứng cử viên Yoon Suk-yeol của đảng Sức mạnh quốc dân (PPP) đã giành chiến thắng. Kết quả này cũng đồng nghĩa với việc, ông Yoon Suk-yeol được bầu làm Tổng thống tiếp theo của Hàn Quốc.
Việc thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng đã góp phần rất quan trọng giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền.
Kế thừa quan điểm của các kỳ đại hội trước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng cụ thể hóa và có bước phát triển quan trọng về tư duy đối ngoại với chủ trương: “Nhận thức đúng về xu thế của thời đại và cục diện thế giới, khu vực, Đảng, Nhà nước đã có định hướng chỉ đạo và các chính sách đúng đắn, kịp thời trên cơ sở lợi ích quốc gia - dân tộc”(1).
Tham luận tại Đại hội XIII, đồng chí Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, tạo môi trường hòa bình và điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Ngành Ngoại giao. Báo Biên phòng Điện tử xin giới thiệu toàn văn tham luận.
Đúng như quy luật vận động và phát triển, thế giới năm 2019 đi qua với những gam màu sáng-tối đan xen, với sự chuyển dịch hết sức phức tạp bên trong nhiều vấn đề nóng. Đó có thể là bước tiến cho quốc gia này, là bước thụt lùi của quốc gia khác, hoặc là một nước cờ tiến-thoái có chủ ý trong bước đi chiến lược nào đó. Cần phải nhìn lại những bước đi đó để có thể dự đoán thế giới năm 2020 sẽ ra sao...
Năm 2019 có nhiều điểm sáng trong triển khai chủ trương lớn của Đảng về hội nhập toàn diện, sâu rộng và ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển với phương châm lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Triều Tiên phụ trách quan hệ với Mỹ, ông Ri Thae-song, cho rằng Washington không chịu nhượng bộ và "đang muốn câu giờ" để buộc Triều Tiên duy trì đối thoại.
Mỹ sẵn sàng tham gia tiến trình ngoại giao với Triều Tiên nhằm thúc đẩy tiến triển phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên, song Washington sẽ vẫn duy trì các biện pháp trừng phạt đối với Bình Nhưỡng cho đến đến khi quốc gia này từ bỏ chương trình hạt nhân của mình.
Ngày 30-6, sau cuộc gặp lịch sử tại khu phi quân sự trên biên giới Triều Tiên-Hàn Quốc giữa Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Kim Jong-un, Mỹ và Triều Tiên đã nhất trí nối lại các cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa.
Khóa họp thứ 73 Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã tiến hành bầu 5 ủy viên không thường trực mới của Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ mà Việt Nam là một trong các ứng cử viên với tư cách là đại diện duy nhất cho nhóm các nước châu Á - Thái Bình Dương. 10 năm sau lần thử sức đầu tiên, Việt Nam một lần nữa trở thành thành viên cơ quan uy tín và quyền lực nhất của LHQ với nhiệm kỳ hai năm (2020-2021), bắt đầu từ ngày 1-1-2020. Vinh dự đấy, nhưng trọng trách cũng nhiều, nhất là khi bức tranh toàn cảnh thế giới cho thấy LHQ có rất nhiều việc phải giải quyết.
Triều Tiên ngày 18-4 lại trở thành tâm điểm chú ý của dư luận khi thông báo đã bắn thử một loại “vũ khí dẫn đường chiến thuật mới”. Vụ thử đánh dấu sự leo thang căng thẳng sau khi các Hội nghị Thượng đỉnh giữa hai nhà lãnh đạo của Mỹ và Triều Tiên vẫn chưa đưa ra thỏa thuận nào về vấn đề phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên.
Chỉ vài ngày sau khi Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều lần thứ 2 diễn ra tại Hà Nội, Cơ quan Tình báo quốc gia Hàn Quốc (NIS) đã phát hiện những dấu hiệu về việc Triều Tiên có thể sửa chữa lại một phần bãi phóng tên lửa Dong Chang-ri. Những điều nêu trên làm cho người ta“bán tín, bán nghi”, song vẫn còn quá sớm để đưa ra kết luận Triều Tiên đang xây dựng lại cơ sở phóng tên lửa hay không.
Trong những ngày vừa qua, hình ảnh người chiến sĩ Biên phòng ngày đêm thực hiện nhiệm vụ đảm bảo an ninh, an toàn tại Ga Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn đón tiếp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đến Việt Nam bằng tàu hỏa đã để lại ấn tượng, tình cảm tốt đẹp trong lòng nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế. Để hiểu rõ hơn về quá trình thực hiện nhiệm vụ của người lính Biên phòng tại Ga Đồng Đăng trong sự kiện vừa qua, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Đại tá Lê Quang Đạo, Chỉ huy trưởng BĐBP Lạng Sơn.
Nhận lời mời của Đô đốc Katsutoshi Kawano, Tham mưu trưởng liên quân Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản, Đoàn đại biểu quân sự cấp cao Quân đội nhân dân Việt Nam do Thượng tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dẫn đầu thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 2-5/3.