Chủ tịch Quốc hội đề nghị nghiên cứu, rà soát để bổ sung chức năng rất quan trọng của nguồn nước là chức năng phòng, chống thiên tai như thoát lũ, chứa lũ; điều hòa, chống úng, ngập...
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi về dự án Luật Thuếtiêuthụđặcbiệt (TTĐB) sửa đổi. Trong đó, đề xuất tăng thuế suất TTĐB đối với một số hàng hóa có hại cho sức khỏe như thuốc lá, bia, rượu, đồng thời điều chỉnh thuế TTĐB với một số mặt hàng thân thiện với môi trường.
Trong nhiều phiên thảo luận gần đây, đại biểu Quốc hội khẳng định tham nhũng tiếp tục được kiềm chế, ngăn chặn, có chiều hướng thuyên giảm. Công tác phòng chống tham nhũng (PCTN) được các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực hiện quyết liệt, kiên trì, đồng bộ, toàn diện, bài bản, với quyết tâm chính trị rất cao; nhiều vụ tham nhũng lớn được phanh phui, đưa ra xét xử kịp thời với những đối tượng phạm tội ở vị trí có chức vụ cao.
Theo Bộ Y tế, sau 9 năm Luật Phòng chống tác hại của thuốc lá có hiệu lực, đến nay, tỷ lệ nam giới hút thuốc giảm từ trên 50% xuống 42,3%; tỷ lệ hút thuốc trong học sinh độ tuổi 13-17 giảm từ 5,36% xuống 2,5%. Đặcbiệt, tỷ lệ hút thuốc thụ động cũng giảm đáng kể tại nơi làm việc, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục, trên phương tiện giao thông công cộng và khu vực trong nhà.
Thủ tướng yêu cầu chỉ đạo điều hành kinh tế vĩ mô linh hoạt, phù hợp với yêu cầu thực tiễn theo hướng: bảo đảm ổn định trong điều kiện bất định; giữ thế chủ động trước những diễn biến phức tạp.
Ngoài việc tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, thuếtiêuthụđặcbiệt còn góp phần định hướng sản xuất và hành vi tiêu dùng, đảm bảo được môi trường kinh doanh ổn định. Thế nhưng, việc điều chỉnh thuếtiêuthụđặcbiệt, nhất là với thuốc lá vào thời điểm nào, với mức thuế suất điều chỉnh ra sao vẫn tiếp tục là bài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách.
Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội thẳng thắn chỉ rõ, năm 2022, tội phạm về kinh tế, tham nhũng gắn với “lợi ích nhóm” có chiều hướng gia tăng; nhiều vụ án tham nhũng gây hậu quả đặcbiệt nghiêm trọng, nhất là trong các lĩnh vực y tế, đất đai, đấu thầu, đấu giá, chứng khoán...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thống nhất điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn xuống mức sàn trong khung thuế, áp dụng từ ngày 11/7/2022 đến hết ngày 31/12/2022. Từ 1/1/2023 sẽ áp dụng thuế bảo vệ môi trường theo tinh thần Nghị quyết 579/2018/UBTVQH14, nếu không có trường hợp gì đặcbiệt.
Thời gian qua, giá xăng dầu tăng nhảy vọt, các mặt hàng thiết yếu cũng tăng theo làm ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân, đặcbiệt là người dân vùng sâu, vùng xa, biên giới, biển đảo. Người dân và doanh nghiệp khu vực này đang phải chật vật mưu sinh trong cơn “bão giá”.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao (CNC) vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao giá trị sản phẩm, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm phát triển bền vững là mục tiêu hướng đến của ngành nông nghiệp. Đã có nhiều chính sách ưu đãi được ban hành để thực hiện điều này, nhưng các mô hình ứng dụng CNC trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, chưa theo đúng kỳ vọng.
Vượt lên nhiều trở ngại, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 5 tháng đầu năm 2022 đạt 23,2 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ. Tuy vậy, nhiều mặt hàng nông sản có lợi thế vẫn chưa được cấp phép xuất khẩu để tận dụng các ưu đãi từ cắt giảm thuế quan thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn sẽ diễn ra trong 2,5 ngày, bắt đầu từ chiều 7-6 đến hết 9-6, tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, tài chính, ngân hàng, giao thông vận tải.
Trong phiên thảo luận sáng 2/6 tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã giải trình làm rõ 3 nhóm vấn đề mà đại biểu Quốc hội đặcbiệt quan tâm.