Không ngừng vun đắp và phát triển quan hệ Việt Nam-Bulgaria
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định với những tương đồng về lịch sử, Việt Nam và Bulgaria đã gắn bó với nhau bằng mối quan hệ hữu nghị thủy chung, son sắt.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định với những tương đồng về lịch sử, Việt Nam và Bulgaria đã gắn bó với nhau bằng mối quan hệ hữu nghị thủy chung, son sắt.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ tin tưởng chuyến thăm Bulgaria của Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam sẽ góp phần thúc đẩy hợp tác song phương đi vào chiều sâu, thực chất, toàn diện mọi lĩnh vực.
Ủy ban Di sản Thế giới UNESCO đã thông qua hồ sơ đề cử, công nhận Quần thể Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà (thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) là Di sản Thiên nhiên Thế giới.
Ở ba xã Hướng Lập, Hướng Việt và Hướng Phùng (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị), ngày xuống giống, ngày gặt hái đều là ngày hội đoàn kết, mang dấu ấn của tình quân dân. Ra đồng giúp nhân dân, cán bộ Biên phòng cũng là cán bộ nông nghiệp. Đây là một cách làm hay vì một biên cương ngày mai giàu mạnh.
Sau 28 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, 10 năm triển khai quan hệ Đối tác Toàn diện, quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ đã có những bước tiến dài, phát triển sâu rộng, thực chất trên tất cả các lĩnh vực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tập trung thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng gồm đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng, trong đó, về đầu tư, phải đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Ở xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, nhắc đến ông Hoàng Văn Nguyên, người cao tuổi có uy tín, hội viên Hội Cựu chiến binh (CCB), người dân trong xã ai cũng đều tin yêu, kính trọng, bởi suốt chặng đường dài người CCB ấy gắn bó với Cốc Mỳ - nơi được coi là quê hương thứ hai của ông. Ông Nguyên không chỉ đi đầu trong phát triển kinh tế hiệu quả, mà còn mẫu mực, quan tâm, chăm lo giáo dục thế hệ trẻ, góp sức xây dựng tổ chức Hội. Không những thế, ông còn có nhiều đóng góp quan trọng trong việc củng cố tổ chức cơ sở Đảng ở địa phương trong sạch vững mạnh, xứng đáng với niềm tin yêu của nhân dân.
Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là bước phát triển mới về tư duy, nhận thức của Đảng đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa.”
Những năm qua, khu vực biên giới đã được Đảng, Nhà nước và các địa phương quan tâm, đầu tư phát triển về nhiều mặt, đời sống nhân dân từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, do những điều kiện về địa lý tự nhiên, phong tục, tập quán, nên khu vực biên giới còn nhiều vấn đề bất cập, yếu kém so với các địa bàn khác như: hệ thống chính trị cơ sở nhiều địa phương chưa thực sự vững mạnh, có những tổ chức đảng và đảng viên trong vùng đồng bào dân tộc vừa mỏng, vừa yếu; còn nhiều thôn bản chưa đủ đảng viên để thành lập chi bộ; công tác phát triển đảng viên là người dân tộc khó khăn; đội ngũ cán bộ cơ sở ở một số địa phương chưa đủ trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ...
Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 4 sẽ xem xét, cho ý kiến về 8 dự án luật trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 6, trong đó có Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Nhà ở (sửa đổi)...
Theo Thủ tướng, sự thống nhất, phối hợp giữa các ban, bộ, ngành, địa phương, sự kết nối của Văn phòng Ban Chỉ đạo là điều kiện quan trọng để hoàn thành nhiệm vụ.
Ngày 24/8, tại Hà Nội, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 28/9/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia (gọi tắt là Nghị quyết 33-NQ/TW). Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP chủ trì hội nghị.
Trong bối cảnh hai nước kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2023), lãnh đạo hai nước thống nhất thúc đẩy hợp tác nhiều mặt, ưu tiên tăng cường tiếp xúc, đối thoại, trao đổi đoàn các cấp.
Tối ngày 19/8, tại Quảng trường Hai Bà Trưng, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888-20/8/2023).
Những ngày này, các đơn vị Biên phòng tuyến biên giới Lạng Sơn đang khẩn trương triển khai xây dựng các tuyến đường đi lên cột mốc (gọi là đường kiểm tra cột mốc) với tinh thần có kinh phí tới đâu làm tới đó. Kinh phí xây dựng đường kiểm tra cột mốc hoàn toàn được huy động từ các cá nhân, tổ chức xã hội và nhân dân. Với hệ thống đường kiểm tra cột mốc được bê tông hóa, công tác tuần tra, quản lý, bảo vệ biên giới của BĐBP Lạng Sơn diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn.