Iran: Các bên vẫn duy trì liên lạc nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân
Iran và các bên tham gia ký thỏa thuận hạt nhân năm 2015 vẫn duy trì trao đổi thông điệp thông qua các kênh khác nhau, dù rằng không có các cuộc đàm phán chính thức.
Iran và các bên tham gia ký thỏa thuận hạt nhân năm 2015 vẫn duy trì trao đổi thông điệp thông qua các kênh khác nhau, dù rằng không có các cuộc đàm phán chính thức.
Những ngày gần đây, thông tin về các cuộc đàm phán khôi phục Thỏa thuận Hạt nhân Iran năm 2015 (JCPOA), truyền thông quốc tế dẫn nguồn thông tin nội bộ Chính phủ Mỹ cho biết, một động thái tích cực gợi nhiều triển vọng thỏa thuận hồi sinh JCPOA có khả năng đạt được giữa các bên, khi Iran đã từ bỏ quy định “lằn ranh đỏ”.
Sau gần một thập kỷ “ngủ đông”, quan hệ giữa Liên minh châu Âu (EU) và Israel được dự báo sẽ “thức giấc” với một cuộc đàm phán có thể được nối lại vào cuối năm nay.
Chuyến công du Trung Đông vừa qua của Tổng thống Mỹ Joe Biden gồm có 3 điểm dừng chân: Israel, Palestine và Saudi Arabia. Chuyến thăm Trung Đông của Tổng thống Mỹ diễn ra trong bối cảnh nước Mỹ và thế giới đang đứng trước hàng loạt cuộc khủng hoảng đan xen cùng lạm phát ở phương Tây liên tục ở mức báo động đỏ.
Ngoại trưởng Mỹ Blinken nêu rõ Washington không tìm cách ngăn cản Trung Quốc trở thành một cường quốc thế giới cũng như không cản trở nước này phát triển kinh tế hoặc thúc đẩy lợi ích của người dân.
Giới quan sát Trung Đông đánh giá, Israel, Mỹ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Bahrain, Maroc và Ai Cập đang khởi động những bước đi đầu tiên để hiện thực hóa Hiệp định Abraham - hiệp định bình thường hóa quan hệ giữa Israel với khu vực.
Ngày 30-3, Bộ Tài chính Mỹ tuyên bố nước này sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với một cá nhân và mạng lưới công ty của người này vì đã hỗ trợ chương trình tên lửa đạn đạo của Iran.
Thư ký báo chí Nhà Trắng nhấn mạnh các bên đã “gần” đạt được thỏa thuận, trong khi đó Lãnh tụ Tối cao Iran tuyên bố sẽ không từ bỏ sự hiện diện tại khu vực và chương trình hạt nhân vì hòa bình.
Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi vừa qua đã đến Iran và hội đàm với các nhà lãnh đạo của nước này với mục tiêu chính là tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác, đặc biệt là khơi gợi những triển vọng về thỏa thuận liên quan đến vấn đề hạt nhân.
Đầu tuần qua, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Saeed Khatibzadeh nhận định các cuộc đàm phán giữa nước này với các bên liên quan tại Vienna (Áo) nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran đã đạt được “tiến bộ đáng kể”. Trước đó, từ đầu tháng 2 đến nay, Iran với nhóm P5+1 gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc, Pháp, Anh và Đức đã nối lại các cuộc đàm phán tổ chức tại Vienna nhằm cứu vãn thỏa thuận hạt nhân được Tehran ký hồi năm 2015 với các cường quốc thế giới.
Tổng thống Nga Putin cho rằng hiện đang có những nỗ lực phá vỡ thỏa thuận Minsk và bỏ qua cơ hội để khôi phục hòa bình toàn vẹn lãnh thổ Ukraine thông qua đối thoại trực tiếp với Donetsk và Lugansk.
Ngoại trưởng Iran Abdollahian khẳng định các cuộc đàm phán giữa Tehran và các cường quốc thế giới nhằm hồi sinh JCPOA đang đi đúng hướng nhưng việc sớm đạt thỏa thuận phụ thuộc vào các bên còn lại.
Năm 2021 tiếp tục là một năm có nhiều thách thức mới đối với nhân loại. Trong gian nan chồng chất, thế giới cũng ghi nhận nhiều sự thay đổi, điểm tô những gam màu sáng trầm trong năm qua. Báo Biên phòng giới thiệu 10 sự kiện thế giới nổi bật trong năm 2021 do truyền thông quốc tế bình chọn.
Cuối tuần trước, Hội nghị Ngoại trưởng các nước thành viên Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) là một trong những sự kiện tiêu điểm quan trọng của thế giới với hàng loạt nội dung giải quyết những thách thức hiện hữu, đe dọa đến vận mệnh của toàn cầu.
Quan hệ Nga - Mỹ ngày càng tô đậm cách tiếp cận mới có phần cởi mở hơn thay vì “so găng” gay gắt. Dù những hành động đối đầu vẫn đang là những “ẩn số”, song, giới chuyên gia tin rằng, các bên đang có hướng đi phù hợp, đúng đắn để giải quyết bất đồng.