Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Chủ nhật, 28/05/2023 12:55 GMT+7
Buôn Ako Dhong - Buôn giàu đẹp, bản sắc

Buôn Ako Dhong - Buôn giàu đẹp, bản sắc

Buôn Ako Dhong là buôn đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk được công nhận là buôn du lịch cộng đồng. Ako Dhong được mệnh danh là buôn giàu đẹp nhất tỉnh không chỉ bởi sự giàu có về vật chất của người dân nơi đây, mà còn mang đậm bản sắc văn hóa, được đồng bào Ê Đê gìn giữ qua nhiều thế hệ.

Kon Hrinh - nơi hội tụ văn hóa dân tộc Xơ Đăng ở Đắk Lắk

Kon H’rinh - nơi hội tụ văn hóa dân tộc Xơ Đăng ở Đắk Lắk

Những năm qua, cùng với việc phát triển kinh tế gia đình, đồng bào dân tộc Xơ Đăng ở buôn Kon H’rinh, xã Ea H’đinh, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk luôn chú trọng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. Nơi đây hiện vẫn còn lưu giữ được những bộ chiêng quý cùng đội cồng chiêng các thế hệ từ già đến trẻ, người chỉnh chiêng giỏi và lễ hội truyền thống vẫn được tổ chức hàng năm.

Người phụ nữ quyết ngăn chặn nạn tảo hôn ở xã vùng cao Ia Mơ Nông

Người phụ nữ quyết ngăn chặn nạn tảo hôn ở xã vùng cao Ia Mơ Nông

Tích cực đến các thôn làng, gần gũi nói chuyện, tâm sự, luôn sẵn lòng giúp đỡ và vận động người dân xóa bỏ hủ tục, tập trung phát triển kinh tế, chị H’Uyên Niê, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai đã và đang từng bước cùng đồng bào Gia Rai đẩy lùi vấn nạn tảo hôn ra khỏi thôn làng.

Những con đường bích họa đậm chất Tây Nguyên

Những con đường bích họa đậm chất Tây Nguyên

Nhiều con đường ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk được các họa sĩ thay “chiếc áo mới” rực rỡ sắc màu bằng những bức bích họa về khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của đại ngàn, sinh hoạt thường ngày của bà con buôn làng, giá trị văn hóa truyền thống, nét đẹp buôn làng… Tất cả được tô vẽ một cách chân thực làm say đắm lòng người yêu vùng đất, con người và văn hóa Tây Nguyên.

Tượng nhà mồ - Nghệ thuật điêu khắc độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên (bài 3)

Tượng nhà mồ - Nghệ thuật điêu khắc độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên (bài 3)

Bước ra khỏi không gian nhà mồ, tượng nhà mồ trở thành hiện vật văn hóa đặc trưng của đồng bào Tây Nguyên được trang trí ở các khu du lịch, điểm du lịch. Ở đó, du khách được chiêm ngưỡng các bức tượng sần sùi, mộc mạc và được giới thiệu, được tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc đặc biệt này.

Để sắc màu thổ cẩm của người Ê Đê còn mãi

Để sắc màu thổ cẩm của người Ê Đê còn mãi

Tỉnh Phú Yên có gần 25.000 người dân tộc Ê Đê sinh sống, tập trung nhiều nhất ở huyện miền núi Sông Hinh. Một trong những nét đặc sắc về văn hóa của người Ê Ðê ở Phú Yên chính là trong nghệ thuật tạo hình trang trí hoa văn trên thổ cẩm.

Biến thách thức thành cơ hội

Biến thách thức thành cơ hội

Trong lúc nhiều doanh nghiệp chao đảo, thậm chí phá sản vì tác động của dịch bệnh Covid-19; vẫn có những cơ sở, hợp tác xã (HTX) do phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) làm chủ, tự tin biến thách thức thành cơ hội.

Những mốc son đáng nhớ

Những “mốc son” đáng nhớ

Kể từ năm 1945 đến nay, nước ta đã nhiều lần tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) mỗi kỳ đại hội đều thể hiện tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước đối với cộng đồng các DTTS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

Buôn Ma Thuột xây dựng thương hiệu rừng trong phố

Buôn Ma Thuột xây dựng thương hiệu rừng trong phố

“Rừng trong phố” là hình ảnh mong muốn của Buôn Ma Thuột trong tiến trình đột phá để phát triển trong vòng 5 năm tới. Vì vậy, trong chuyến thăm và làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đắk Lắk tháng 1-2020, đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội đã nhấn mạnh, Buôn Ma Thuột phải trở thành đô thị văn hóa du lịch trọng điểm của Tây Nguyên.

Thác Draynur

Thác Draynur

Thác Draynur ở xã Draysáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk. Đây là ngọn thác hùng vĩ, có chiều cao trên 30m, chiều dài 250m, nối liền địa bàn hai tỉnh Đắk Lắk và Đắk Nông.

Bản nhạc tình người ngân vang trên biên giới

“Bản nhạc tình người” ngân vang trên biên giới

Mô hình “Con nuôi đồn Biên phòng” hiện đang được toàn lực lượng BĐBP triển khai trên địa bàn biên giới. Ở các tỉnh Tây Nguyên, xuất phát từ điều kiện thực tế và đặc biệt là tình cảm gắn bó, keo sơn giữa người lính Biên phòng với nhân dân trên địa bàn, cụm từ “con nuôi” từ lâu đã xuất hiện ở những buôn làng xa xôi: Con nuôi của đồn Biên phòng và con nuôi của buôn làng biên giới. Điều đặc biệt, những “mối tình” này không hề bị ràng buộc về mặt pháp lý cũng như phong tục tập quán, nhưng vẫn trường tồn theo thời gian chỉ với “sợi dây” tình cảm vô hình mà bền chặt...

Di sản từ bàn tay khéo léo của cộng đồng dân tộc thiểu số

Di sản từ bàn tay khéo léo của cộng đồng dân tộc thiểu số

Nghệ nhân chế tác đàn tính, người Sán Chỉ, thôn Khau Đấng, xã Bộc Bố, Pắc Nặm, Bắc Kạn tên là Hoàng Văn Cầu đã từng làm ra hơn 600 chiếc đàn tính đặc trưng của dân tộc mình. Có lẽ, đây là nghệ nhân có tay nghề thủ công khéo léo với số sản phẩm kỷ lục, trong khi vùng đất của ông sinh sống không phải là trung tâm đô thị có thể kinh doanh mặt hàng đặc biệt này.

Hấp dẫn chương trình chào xuân 2018 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Hấp dẫn chương trình chào xuân 2018 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Từ ngày 1-12-2017 đến 1-1-2018, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn chào xuân 2018 với chủ đề “Món ngon vùng miền” nhằm giới thiệu những nét văn hóa ẩm thực cùng các nghi lễ, lễ hội, phong tục tập quán đặc trưng của đồng bào các dân tộc.

Chợ phiên Về với cao nguyên Mộc Châu tại Hà Nội dịp nghỉ lễ

Chợ phiên “Về với cao nguyên Mộc Châu” tại Hà Nội dịp nghỉ lễ

Trong khuôn khổ các hoạt động với chủ đề “Sắc màu các dân tộc Việt Nam”, chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30-4) và Ngày Quốc tế lao động (1-5), phiên chợ vùng cao “Về với cao nguyên Mộc Châu” sẽ được tổ chức từ ngày 29-4 đến ngày 2-5 tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Tiếng cồng chiêng ngân xa cùng hương vị cà phê

Tiếng cồng chiêng ngân xa cùng hương vị cà phê

Nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường nhớ ngay đến hai thứ "đặc sản" thu hút du khách, đó là Không gian văn hóa cồng chiêng và cà phê. Ngày 15-11-1999, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã vinh dự được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.

ZALO