Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ bảy, 10/06/2023 02:45 GMT+7

Từ khóa: "thác bản giốc"

Sớm đưa khu cảnh quan thác Bản Giốc - Đức Thiên vào vận hành thí điểm

Sớm đưa khu cảnh quan thác Bản Giốc - Đức Thiên vào vận hành thí điểm

Khu cảnh quan thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) là khu hợp tác xuyên biên giới, hai nước hai khu, với diện tích 400ha (phía Việt Nam 200ha, phía Trung Quốc 200ha). Thực hiện Hiệp định Hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc - Đức Thiên, các cơ quan chức năng của hai bên đang tích cực hoàn thiện các nội dung để sớm đưa khu cảnh quan này vào vận hành thí điểm.

Sớm vận hành thí điểm Khu cảnh quan thác Bản Giốc-Đức Thiên
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
Khai mạc Chương trình Qua những miền di sản Việt Bắc 2022
BĐBP Cao Bằng bắt giữ đối tượng đưa đón người nước ngoài nhập cảnh trái phép vào Việt Nam
Chuyện về những chiếc lò đốt rác mini ở Ngọc Côn

Chuyện về những chiếc lò đốt rác mini ở Ngọc Côn

Trên đường đến với xã Ngọc Côn, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, nơi những người phụ nữ nghèo đã nhận được nhiều sự hỗ trợ tích cực từ Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”, phong cảnh đẹp như một bức họa sơn thủy hữu tình. Từ Ngọc Côn, dòng sông Quây Sơn “vượt biên” chảy vào lãnh thổ Việt Nam rồi uốn lượn qua núi Lũng An, núi Lũng Khuốt, Lũng Qua, Lũng Thoang, Pò Dao, Tôm Đeng… gom nước đổ dạt dào nơi thác tiên Bản Giốc, tạo nên những xóm núi lẩn khuất trong mây và những cánh đồng thơm hương nếp mới.

Bài 3: Công viên địa chất Việt Nam - Vươn tầm giá trị thế giới

Bài 3: Công viên địa chất Việt Nam - Vươn tầm giá trị thế giới

Di sản địa chất Việt Nam có vai trò quan trọng đóng góp cho sự phát triển của kinh tế - xã hội và cộng đồng. Vì thế, việc một CVĐC được công nhận là CVĐC toàn cầu có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là cơ hội tạo động lực phát triển ngành du lịch nhờ vào sự gia tăng số lượng du khách quốc tế. Từ đó, đem đến những lợi ích kinh tế và góp phần quảng bá hình ảnh đất nước trên thế giới.

Đoàn công tác Học viện Quốc phòng nghiên cứu thực tế tại tỉnh Cao Bằng

Đoàn công tác Học viện Quốc phòng nghiên cứu thực tế tại tỉnh Cao Bằng

Ngày 6-4, tại khu vưc thác Bản Giốc (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng), đoàn cán bộ, học viên Lớp Đào tạo cao cấp chỉ huy - tham mưu cấp chiến dịch, chiến lược, khóa 11, Học viện Quốc phòng do Trung tướng Trương Đức Nghĩa, Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng làm trưởng đoàn có buổi nghiên cứu thực tế quân sự - quốc phòng trên địa bàn biên giới tỉnh Cao Bằng. Tham gia đoàn công tác có đại diện lãnh đạo Bộ Tư lệnh Quân khu I, Bộ Chỉ huy BĐBP và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Cao Bằng.

3 đột phá để phát triển du lịch bền vững

3 đột phá để phát triển du lịch bền vững

Những năm gần đây, du lịch tỉnh Cao Bằng có sự phát triển vượt bậc. Dù vậy, Cao Bằng vẫn cần có những đột phá để đưa ngành du lịch theo định hướng phát triển bền vững, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh, hiệu quả và đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

Thủ tướng thăm, làm việc tại huyện Trùng Khánh thuộc tỉnh Cao Bằng
Gắn bảo tồn dân ca với phát triển du lịch miền biên cương

Gắn bảo tồn dân ca với phát triển du lịch miền biên cương

Trùng Khánh là huyện miền núi, biên cương của tỉnh Cao Bằng. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều cảnh quan đẹp. Cùng với đó, huyện cũng chú trọng bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc gắn với phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có các làn điệu dân ca của các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.

Nhà sàn đá độc đáo của người Tày nơi biên cương

Nhà sàn đá độc đáo của người Tày nơi biên cương

Đến miền biên cương Cao Bằng, dễ dàng bắt gặp nhiều ngôi nhà sàn bằng đá của người Tày. Đây chính là điểm nổi bật và khác biệt so với những ngôi nhà sàn của đồng bào dân tộc ở vùng, miền khác trong cả nước. Trải qua sự thăng trầm của lịch sử và thời gian, những ngôi nhà sàn đá vẫn trường tồn, vững chãi, chở che cho những cư dân hiền lành, chất phác nơi miền biên cương.

Bám dân gỡ khó làm giàu (bài 4)

Bám dân “gỡ” khó làm giàu (bài 4)

Không ngồi chờ Nhà nước hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc làm du lịch, chính quyền và người dân xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đã mày mò làm du lịch cộng đồng để thu hút du khách. Hiện nay, cả Việt Nam và Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào khu vực thác Bản Giốc, đặt ra vấn đề cạnh tranh quốc tế trực tiếp tại đây, đòi hỏi chính quyền địa phương, người dân và doanh nghiệp phối hợp nhịp nhàng.

Bám dân gỡ khó làm giàu (bài 3)

Bám dân “gỡ” khó làm giàu (bài 3)

Bản Giốc là một trong những thác nước đẹp nhất của thế giới, nằm trên biên giới Việt Nam - Trung Quốc. Hiệp định Hợp tác bảo vệ và khai thác tài nguyên du lịch thác Bản Giốc (Việt Nam) - Đức Thiên (Trung Quốc) được chính phủ hai nước Việt Nam và Trung Quốc ký kết đã mở ra cho tỉnh Cao Bằng nhiều cơ hội trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong phát triển du lịch.

Bám dân gỡ khó làm giàu

Bám dân “gỡ” khó làm giàu

Để người dân các xã vùng cao biên giới đủ ăn và vươn lên giàu có là một vấn đề cực kỳ nan giải. Đối với địa phương như xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đòi hỏi người đứng đầu chính quyền địa phương phải thật “cứng” và thật “uyển chuyển” linh hoạt, mới phát huy được tiềm năng tự nhiên và lợi thế kinh tế biên mậu, để thổi bùng lên phong trào phát triển kinh tế - xã hội.

ZALO