Sáng 16/3, Đồn Biên phòng Lăng Cô, BĐBP Thừa Thiên Huế cho biết đơn vị vừa phối hợp với chính quyền địa phương thị trấn Lăng Cô, Kiểm lâm huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) và ngư dân thả một cá thể rùabiển họ Vích về với môi trường tự nhiên.
Ngày 9/2, Đồn Biên phòng Trung Bình, BĐBP Sóc Trăng phối hợp với chính quyền địa phương, Hạt kiểm lâm liên huyện Trần Đề - Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng thả 3 cá thể rùabiển họ Vích về môi trường tự nhiên.
Ngoài nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn an ninh biên giới quốc gia, cán bộ, chiến sĩ BĐBP còn thể hiện trách nhiệm xã hội thông qua công tác cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ môi trường… Bên cạnh việc trực tiếp tham gia làm sạch biển, trồng cây xanh, BĐBP còn thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân cùng chung tay bảo vệ môi trường biển với những hoạt động thiết thực như không xả rác thải nhựa, bảo vệ rùabiển, nói không với khai thác thủy sản tận diệt, trồng rừng ngập mặn, giữ gìn đa dạng sinh học…
Khi đến với tour Côn Đảo, bạn đã chuẩn bị được những gì để cho chuyến tham quan và trải nghiệm của mình được thú vị nhất? Nếu chưa biết thì hãy xem ngay bài viết bên dưới đây nhé, chắc chắn sẽ gợi ý cho bạn được những thông tin bổ ích lắm đấy.
Ngày 13-8, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Thuận An (BĐBP Thừa Thiên Huế) vừa phối hợp với ngư dân địa phương thả một cá thể rùabiển họ Vích nằm trong Sách đỏ về với môi trường tự nhiên.
Với mục tiêu giữ gìn sự trù phú, tươi xanh của biển Lăng Cô, những năm qua, Đồn Biên phòng Lăng Cô, BĐBP Thừa Thiên Huế đã tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về giữ gìn đa dạng sinh học biển và đại dương. Cùng với công tác tuyên truyền cho người dân đánh bắt thủy sản đúng luồng, tuyến quy định và xử phạt nghiêm các hành vi khai thác thủy sản theo phương thức tận diệt, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Lăng Cô còn vận động nhân dân thả các loại động vật quý hiếm vềbiển.
Ngày 15-9, Đồn Biên phòng Phước Tỉnh, BĐBP Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp với Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiến hành thả một con đồi mồi quý hiếm về lại môi trường biển.
Hưởng ứng Ngày Đại dương Thế giới (8-6), Việt Nam tổ chức Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam với nhiều chương trình, hành động tại các địa phương trên cả nước.
Sự khai thác quá mức cộng với ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu đang làm suy giảm nghiêm trọng nguồn lợi thủy sản của nước ta. Làm thế nào để bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản đang là vấn đề đặt ra với nhiều địa phương, nhất là các địa phương phụ thuộc vào kinh tế biển.
Mặc dù biết là vi phạm pháp luật, nhưng nhiều đối tượng lợi dụng sự thông thoáng trong quá trình xuất, nhập cảnh qua cửa khẩu để vận chuyển động vật hoang dã từ Lào về Việt Nam tiêu thụ nhằm thu lợi. Thời gian qua, các lực lượng chức năng tại các cửa khẩu khu vực miền Trung, Tây Nguyên đã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, qua đó đã phát hiện, giải cứu được nhiều cá thể quý hiếm thảvề lại môi trường tự nhiên.
Ngày 16-10, Công ty Thảo Cầm viên Sài Gòn phối hợp với Chi cục Thủy sản, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh và Bộ Chỉ huy BĐBP TP Hồ Chí Minh thả 1 cá thể rùabiển quý hiếm về môi trường tự nhiên.
Sáng 8-10, Đồn Biên phòng Vĩnh Hải, BĐBP Sóc Trăng cho biết đơn vị vừa phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng, Phòng Cảnh sát môi trường (Công an tỉnh Sóc Trăng), UBND xã Vĩnh Hải (thị xã Vĩnh Châu) và ngư dân thả một cá thể rùabiển họ Vích về với môi trường tự nhiên.
Sáng 19-9, Đồn Biên Quỳnh Thuận, BĐBP Nghệ An phối hợp với chính quyền xã Sơn Hải, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An và các cơ quan liên quan thả cá thể rùabiển quý hiếm vềbiển.
Sáng 1-9, trong lúc đang phụ trách máy bơm nước tại hồ tuần hoàn thuộc Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 (xã Kỳ Lợi, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh), công nhân Nguyễn Khắc Văn phát hiện một cá thể rùabiển bị mắc kẹt tại guồng máy bơm nước.