Trưa 4/5, Đồn Biên phòng Lăng Cô, BĐBP Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa phối hợp với chính quyền thị trấn Lăng Cô, Kiểm lâm huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) và ngư dân thả một cáthể rùa biển họ Víchvề với môitrườngtựnhiên.
Sáng 16/3, Đồn Biên phòng Lăng Cô, BĐBP Thừa Thiên Huế cho biết đơn vị vừa phối hợp với chính quyền địa phương thị trấn Lăng Cô, Kiểm lâm huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) và ngư dân thả một cáthể rùa biển họ Víchvề với môitrườngtựnhiên.
Ngày 9/2, Đồn Biên phòng Trung Bình, BĐBP Sóc Trăng phối hợp với chính quyền địa phương, Hạt kiểm lâm liên huyện Trần Đề - Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng thả 3 cáthể rùa biển họ Víchvềmôitrườngtựnhiên.
Ngoài nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn an ninh biên giới quốc gia, cán bộ, chiến sĩ BĐBP còn thể hiện trách nhiệm xã hội thông qua công tác cứu hộ, cứu nạn, bảo vệ môitrường… Bên cạnh việc trực tiếp tham gia làm sạch biển, trồng cây xanh, BĐBP còn thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân cùng chung tay bảo vệ môitrường biển với những hoạt động thiết thực như không xả rác thải nhựa, bảo vệ rùa biển, nói không với khai thác thủy sản tận diệt, trồng rừng ngập mặn, giữ gìn đa dạng sinh học…
Ngày 13-8, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Thuận An (BĐBP Thừa Thiên Huế) vừa phối hợp với ngư dân địa phương thả một cáthể rùa biển họ Vích nằm trong Sách đỏ về với môitrườngtựnhiên.
Với mục tiêu giữ gìn sự trù phú, tươi xanh của biển Lăng Cô, những năm qua, Đồn Biên phòng Lăng Cô, BĐBP Thừa Thiên Huế đã tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về giữ gìn đa dạng sinh học biển và đại dương. Cùng với công tác tuyên truyền cho người dân đánh bắt thủy sản đúng luồng, tuyến quy định và xử phạt nghiêm các hành vi khai thác thủy sản theo phương thức tận diệt, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Lăng Cô còn vận động nhân dân thả các loại động vật quý hiếm về biển.
Sáng 8-10, Đồn Biên phòng Vĩnh Hải, BĐBP Sóc Trăng cho biết đơn vị vừa phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng, Phòng Cảnh sát môitrường (Công an tỉnh Sóc Trăng), UBND xã Vĩnh Hải (thị xã Vĩnh Châu) và ngư dân thả một cáthể rùa biển họ Víchvề với môitrườngtựnhiên.
Ngày 6-9, Đồn Biên phòng Cái Đôi Vàm, BĐBP Cà Mau đã phối hợp lực lượng Kiểm ngư, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau và cơ quan chức năng địa phương tổ chức thả 4 cáthểvích và đồi mồi về biển.
Không phải là lực lượng chuyên trách bảo vệ môitrường, giữ gìn đa dạng sinh học, nhưng với ý thức của mình, lực lượng BĐBP đã triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo vệ môitrường và cứu hộ thành công nhiều loại động vật hoang dã. Những việc làm thiết thực của BĐBP đã thể hiện trách nhiệm và đóng góp vào nỗ lực chung của quốc gia và toàn cầu trong công cuộc bảo vệ môitrường.
Ngày 25-5, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Chân Mây, BĐBP Thừa Thiên Huế phối hợp với ngư dân thả một cáthể rùa biển họ Vích nằm trong Sách đỏ cần được bảo tồn về với môitrườngtựnhiên.
Ngày 3-5, Đồn Biên phòng Lăng Cô, BĐBP Thừa Thiên Huế phối hợp với chính quyền địa phương và người dân thảcáthểVích nặng hơn 13kg về với môitrường biển.
Ngày 24-4, tại biển xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Chân Mây, BĐBP Thừa Thiên Huế cùng chính quyền địa phương và ngư dân đã thả con rùa biển nằm trong diện quý hiếm nặng 33 kg về với tựnhiên.
Chiều 1-4, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Chân Mây, BĐBP Thừa Thiên Huế đã tiếp nhận một cáthểvích từ người dân đánh bắt được và tiến hành thảvềmôitrườngtựnhiên.
Ngày 30-3, Đồn Biên phòng Lăng Cô, BĐBP Thừa Thiên Huế phối hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ Bắc Hải Vân cùng ngư dân thả một cáthể rùa biển họ Vích nằm trong Sách đỏ cần được bảo tồn vềmôitrườngtựnhiên.
Ngày 17-4, Đồn Biên phòng Vạn Hưng, BĐBP Khánh Hòa phối hợp Trạm bảo vệ nguồn lợi thủy sản và Phòng Kinh tế huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa và ông Nguyễn Kia, trú ở thôn Tân Đức Đông, xã Vạn Lương, huyện Vạn Ninh tiến hành thả 1 cáthể rùa biển về với môitrườngtựnhiên.