Sâm Ngọc Linh là một loại thảo dược quý tốt cho sức khỏe con người. Với những tác dụng tuyệt vời, chúng không bao giờ ngừng hot trên thị trường. Cũng chính vì điều đó, sự xuất hiện sâm Ngọc Linh giả tại Kon Tum khiến người tiêu dùng hoang mang.
Tichgop là một trang chuyên về review, đánh giá các sản phẩm làm đẹp, đồ dùng gia đình, mẹ và bé chính hãng, chất lượng được mọi người ưa thích lựa chọn tham khảo hàng đầu hiện nay. Hãy cùng khám phá những lý do tại sao trang này nhận được nhiều sự quan tâm từ độc giả nhé!
Phương pháp truyền thống trong việc chống hàng giả của các doanh nghiệp là sử dụng temchốnggiả như: Temchốnggiả bảy màu; Temchốnggiả hologram 2D/3D/3DF; Temchốnggiả công nghệ nước; Temchốnggiả công nghệ nhiệt; Temchốnggiả công nghệ phát sáng… Tuy nhiên, tất cả những loại tem này đều bị làm giả và thậm chí người tiêu dùng cũng không thể phân biệt được đâu là “temchống hàng giả thật” và đâu là “temchống hàng giảgiả”. Vậy đâu là giải pháp?
Trong khi hàng giả, hàng nhái xuất hiện đầy rẫy ngoài thị trường thì đại lý đồng Casio Việt Nam, được ủy quyền bởi hãng chính là điểm đến an toàn được nhiều người lựa chọn.
Hiện nay, tình trạng hàng giả hàng nhái các sản phẩm có thương hiệu xảy ra khá phổ biến. Do vậy, việc sử dụng tem dán nhãn cũng như tem bảo hành được xem là giải pháp để các sản phẩm của doanh nghiệp không bị làm nhái tuồn ra thị trường.
Hiện nay, tình trạng vi phạm về hàng giả, hàng kém chất lượng và xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là vấn đề gây bức xúc trong dư luận xã hội, tác động tiêu cực tới đời sống người dân. Nạn hàng giả, hàng nhái, xâm phạm quyền SHTT vẫn diễn biến phức tạp, xuất hiện những xu hướng mới, tinh vi hơn, chuyên nghiệp hơn.
Căn cứ Kế hoạch số 19/KH-BCĐ 389 ngày 23-7-2019 của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia về tăng cường phòng, chống buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn mác, xuất xứ Việt Nam, Ban Chỉ đạo 1389 Bộ Tư lệnh BĐBP xây dựng kế hoạch tăng cường phòng, chống buôn lậu, sản xuất, kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn mác, xuất xứ Việt Nam. Thời gian thực hiện từ ngày 10-8-2019 đến 10-8-2020.
“Vấn đề gian lận thương mại, lẩn tránh xuất xứ hàng hóa cần xử lý quyết liệt và có thái độ không khoan nhượng” - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh khi nói về vấn đề gian lận xuất xứ hàng hóa tại cuộc họp mới đây của Ủy ban chỉ đạo quốc gia về cơ chế một cửa ASEAN, cơ chế một cửa quốc gia.
Ngày 7-11, Cục Phòng chống ma túy và tội phạm BĐBP cho biết, vào hồi 18 giờ ngày 31-10-2018 chuyến tàu mang số hiệu 52002 khởi hành từ Lạng Sơn về ga Yên Viên, Hà Nội vận chuyển 14 container của Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên xuất nhập khẩu Thành Quý (địa chỉ tại tổ 2, khối 4, thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), trong đó, có 5 container nghi chứa hàng nhập lậu.
Báo cáo của các cơ quan chức năng cho biết, từ đầu năm 2016 đến nay, có đến 32 nhóm ngành hàng lưu thông trên thị trường bị làm giả, từ hàng điện tử tiêu dùng, nước giải khát, bia rượu, thực phẩm chức năng cho đến thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y... Gần sát Tết Nguyên đán Đinh Dậu, các vụ vi phạm sản xuất, lưu thông hàng giả, hàng kém chất lượng trên địa bàn cả nước liên tiếp xảy ra với quy mô và tính chất nghiêm trọng hơn so với cùng kỳ năm trước.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 112/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành chính và quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất.
Lợi dụng các lối mòn, hai bên cánh gà các cửa khẩu, các đối tượng buôn lậu lén lút vượt biên giới sang Cam-pu-chia để mua và đưa hàng ra sát biên giới, chờ thời cơ vận chuyển về cất giấu ở trong nhà dân hay khu vực bìa rừng, rồi vận chuyển vào nội địa Việt Nam tiêu thụ. Khi bị phát hiện, chúng thường bỏ lại tang vật, phương tiện để tẩu thoát.
Ngày 28-8, tại buổi họp báo chuyên đề về kết quả đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại (GLTM) 8 tháng năm 2015, đại diện các cơ quan chức năng đã chia sẻ nhiều thông tin về nạn hàng giả, hàng lậu lan tràn trong thời gian vừa qua. Một trong những thông tin đáng chú ý được nêu ra tại buổi họp báo là, lực lượng chống buôn lậu đang gặp nhiều kiểu "qua mặt" dựa vào các văn bản pháp luật, cũng như các thủ đoạn tinh vi, chưa từng có từ trước đến nay của các đối tượng buôn lậu.
Báo cáo của Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2014 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm 2015 được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 29-11 vừa qua cho biết, trong năm qua, các lực lượng có chức năng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả đã phát hiện, xử lý 206.642 vụ vi phạm (tăng 12,11% so với năm 2013); thu nộp vào ngân sách Nhà nước từ tiền xử phạt vi phạm hành chính, bán hàng tịch thu và công tác thanh tra, kiểm tra, truy thu thuế ước đạt 13.042,1 tỷ đồng (tăng 27,1% so với năm 2013); khởi tố 2.081 vụ án hình sự, 2.275 đối tượng. Những con số này cho thấy, vấn nạn buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả thời gian qua có diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế.