Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đủ điều kiện chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B
Chiều 3/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì phiên họp thứ 20 của Ban Chỉ đạo.
Chiều 3/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì phiên họp thứ 20 của Ban Chỉ đạo.
Khu vực biên giới nước ta là “phên dậu” của Tổ quốc, có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Đồng thời, là địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch, phản động thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chống phá cách mạng nước ta với âm mưu, phương thức, thủ đoạn hết sức tinh vi, thâm độc. Cụ thể là:
Trong 1,5 ngày thảo luận, một số thành viên Chính phủ đã giải trình, làm rõ việc thực hiện cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính, kỷ luật, kỷ cương công chức, công vụ...
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giải trình trước Quốc hội về vấn đề lãi suất, điều hành room tín dụng; việc doanh nghiệp khó tiếp cận vốn, xử lý các ngân hàng, tổ chức tín dụng...
Nhằm hỗ trợ, giúp đỡ các đoàn viên, thanh niên trên địa bàn biên giới có hoàn cảnh khó khăn thoát nghèo và ổn định cuộc sống, thời gian qua, Chi đoàn Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Chiềng Khương, BĐBP Sơn La và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã triển khai thực hiện mô hình “Ngân hàng dê” và đem lại hiệu quả thiết thực. Từ mô hình ý nghĩa và nhân văn này đã tạo động lực cho nhiều cặp vợ chồng trẻ vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống mới.
Quảng Tây (Trung Quốc) có biên giới với 4 tỉnh của Việt Nam với 9 cặp cửa khẩu nhưng mới 6 trong số đó được xuất nhập khẩu rau củ quả. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam kiến nghị Hải quan Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc xem xét, mở rộng quy mô xuất nhập khẩu rau củ quả lên toàn bộ 9 cặp cửa khẩu, giảm áp lực cho các cửa khẩu truyền thống, tránh ùn tắc, giảm chi phí. Điều này sẽ đem lại thuận lợi cho cả hai bên.
Mỗi khi xảy ra cháy rừng, mưa bão, lũ lụt, tàu, thuyền gặp nạn..., những người lính quân hàm xanh lại khẩn trương lên đường. Sự có mặt kịp thời của cán bộ, chiến sĩ BĐBP giúp đỡ người dân trong khi gặp thiên tai, hoạn nạn khiến người dân càng thêm vững tin. Các anh đã trở thành “điểm tựa” vững vàng của nhân dân khu vực biên giới, biển đảo.
Với hơn 400 ngày đêm chiến đấu chống quân Pol Pot, Đồn Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Cầu Muống (nay là Đồn Biên phòng Cầu Muống) đã không quản ngại hy sinh, gian khổ, mưu trí, dũng cảm giết giặc lập công, bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. Trong cuộc chiến đấu này, có 8 cán bộ, chiến sĩ (CB,CS) của đơn vị đã anh dũng hy sinh để bảo vệ tuyến biên giới Hồng Ngự.
Đối với vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng, nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, vấn đề chất lượng nhân lực của khu vực này được đánh giá là “vùng trũng” của cả nước, cần định hướng ưu tiên để giải quyết tình hình, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu về kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Hà Giang phải tập trung thúc đẩy giải ngân đầu tư công, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư, thực hiện 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực.
Để thực hiện quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng, các nước đang phát triển cần có sự hỗ trợ quốc tế về nhiều mặt dưới hình thức tài chính, công nghệ, kiến thức và xây dựng năng lực để khử các-bon nền kinh tế một cách hiệu quả và thiết lập lộ trình phát triển các-bon thấp.
Những năm qua, tỉnh Kiên Giang đã huy động các nguồn lực, lồng ghép nhiều chương trình, dự án thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc. Nhờ vậy, diện mạo vùng đồng bào Khmer ngày càng khởi sắc, cuộc sống ngày càng ổn định.
Chỉ tiêu phát triển kinh tế có liên quan mật thiết đến các chỉ số bảo đảm an sinh xã hội bởi lẽ không thể nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo đảm phúc lợi xã hội dựa trên một nền kinh tế yếu kém.
Đa Lộc (huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) là xã có gần 80% đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Giờ đây, cuộc sống của người dân Đa Lộc đổi thay từng ngày, nhờ địa phương triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước cùng sự phấn đấu vươn lên của người dân.
Sáng 25/5, Quốc hội thảo luận về báo cáo kinh tế-xã hội; chiều 25/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) và thảo luận về dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi).