Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 02/12/2023 03:49 GMT+7

Từ khóa: "tảo hôn"

Nêu cao vai trò của người đứng đầu trong vấn đề đẩy lùi tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Nêu cao vai trò của người đứng đầu trong vấn đề đẩy lùi tảo hônhôn nhân cận huyết thống

Theo Báo cáo Kết quả thực hiện Quyết định số 498/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn II (2021-2025) và Tiểu dự án 9.2 “Giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ” của Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: 2021-2025, tình trạng tảo hôn ở Phú Yên vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp.

Góp phần giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở xã biên giới Xuân Trường

Góp phần giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống ở xã biên giới Xuân Trường

Ngày 30/11, Phòng Dân tộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng phối hợp với UBND xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội thi tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023.

Con Cuông: Chuẩn bị triển khai một số hoạt động giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Con Cuông: Chuẩn bị triển khai một số hoạt động giảm thiểu tảo hônhôn nhân cận huyết thống

Theo Kế hoạch số 208/KH-UBND, ngày 21/11/2023 của UBND huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, trong tháng 12/2023, huyện sẽ triển khai một số hoạt động thực hiện Tiểu dự án 2 “Giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” thuộc Dự án 9 trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Các dân tộc Mông, Dao, Nùng có tỷ lệ tảo hôn cao

Các dân tộc Mông, Dao, Nùng có tỷ lệ tảo hôn cao

Theo Báo cáo số 269/BC-BDT, ngày 2/11/2023 của Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai về Kết quả thực hiện Quyết định số 498/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2021-2025 và Tiểu dự án 9.2 “Giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN)” thuộc Dự án 9 của Chương trình MTQG Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025, từ năm 2021 đến tháng 9/2023, trên địa bàn tỉnh ghi nhận một số kết quả tích cực, đó là không có trường hợp hôn nhân cận huyết thống. Các địa phương đã tuyên truyền, vận động được 554 người từ bỏ tảo hôn.Tuy nhiên, trong giai đoạn này vẫn còn 453 người tảo hôn, chiếm 4,2% số người DTTS kết hôn. Tảo hôn xảy ra ở tất cả 9/9 huyện, thị xã, thành phố.

Người Bí thư già hết lòng vì xóm núi Lũng Phiắc

Người Bí thư già hết lòng vì xóm núi Lũng Phiắc

Cách đây hơn chục năm về trước, xóm núi Lũng Phiắc, thuộc xã biên giới Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng được xem là "điểm nóng” về tình trạng khai thác, vận chuyển khoáng sản trái phép qua biên giới và các tệ nạn xã hội. Hôm nay, diện mạo của Lũng Phiắc đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt và đã dần trở lại bình yên.

Cây đại thụ trên đỉnh núi Pù Toong

Cây đại thụ trên đỉnh núi Pù Toong

Ông Lầu Minh Pó, sinh năm 1961, người dân tộc Mông, ở bản Pù Toong, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, luôn gương mẫu trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương, xóa bỏ hủ tục lạc hậu. Chính vì vậy, trong những năm qua, ông được nhân dân trên địa bàn tin tưởng, tín nhiệm và bầu là người có uy tín của bản.

Người có uy tín ở Làng Le vận động nhân dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm
Bắc Mê quyết tâm đẩy lùi hủ tục lạc hậu

Bắc Mê quyết tâm đẩy lùi hủ tục lạc hậu

Nhận thức được tầm quan trọng của việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức, góp phần đẩy lùi, xóa bỏ các hủ tục, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, sau 2 năm thực hiện Nghị quyết 27 của Tỉnh ủy và Chỉ thị 09 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang, huyện Bắc Mê đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quyết tâm đẩy lùi các hủ tục trên địa bàn huyện.

Truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Truyền thông nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Đồng bào dân tộc thiểu ở Nghệ An chiếm chiếm 14,76% dân số toàn tỉnh với 47 thành phần dân tộc cùng sinh sống. Đây là địa bàn mà tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống diễn ra rất phức tạp. Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của các ngành chức năng, thực trạng này đã có sự chuyển biến tích cực, người dân từng bước nâng cao ý thức, chấp hành pháp luật, chuyển đổi hành vi trong hôn nhân, góp phần nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số trên địa bàn.

Đổi mới ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Ninh Thuận

Đổi mới ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Ninh Thuận

Những thành tựu đạt được trong thực hiện chính sách dân tộc nói chung và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là cơ sở vững chắc để đồng bào vùng DTTS và miền núi tỉnh Ninh Thuận luôn phấn khởi, yên tâm lao động sản xuất, không ngừng phấn đấu vươn lên, luôn tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và công cuộc đổi mới của đất nước.

Ông già Moan và tinh thần thanh niên

Ông già Moan và tinh thần thanh niên

Ông Phạm Văn Moan, sinh năm 1959, dân tộc H’re là người có uy tín thôn Vả Lế, xã Ba Lế, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi (theo Quyết định 2082/QĐ-UBND, ngày 22/12/2021, UBND tỉnh Quảng Ngãi). Hỏi thăm về ông, bà con trong thôn Vả Lế đều khen ngợi ông là người xốc vác, miệng nói, tay làm, mà đã làm việc gì là làm tới cùng.

Tăng cường tuyên truyền giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang

Tăng cường tuyên truyền giảm thiểu tảo hônhôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kiên Giang

Là địa phương có 14,88% đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó hầu hết là người dân tộc Khmer, nhờ tích cực đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền, nên tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Tủa Chùa hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Tủa Chùa hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế

Tủa Chùa là huyện nghèo của tỉnh Điện Biên, có 7 dân tộc anh em cùng sinh sống, 70% dân số là dân tộc Mông. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện Tủa Chùa đã cụ thể hóa các chính sách hỗ trợ phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương. Hệ thống kết cấu hạ tầng được đầu tư đã thay đổi diện mạo nông thôn; nhiều mô hình sinh kế được triển khai, nhân rộng giúp người dân tăng thu nhập, nâng cao đời sống, từng bước giảm nghèo bền vững.

Người giữ hồn cốt văn hóa Ơ Đu

Người giữ hồn cốt văn hóa Ơ Đu

Ở bản Văn Môn, xã Nga My, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, hầu như mọi người đều biết tới ông Lo Văn Cường, thầy mo và cũng là người có uy tín trong cộng đồng người Ơ Đu. Ông Cường là người nắm giữ các bài cúng cũng như hiểu rõ các nghi thức tín ngưỡng, nét văn hóa truyền thống của người Ơ Đu, một trong 14 dân tộc thiểu số có số dân dưới 10.000 người. Trong nhiều năm qua, ông đã nỗ lực bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của dân tộc mình và góp phần phục dựng lại lễ mừng tiếng sấm đầu năm của người Ơ Đu.

Tổ chức hội thi tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
ZALO