Tà Păng là bản giáp biên, xa xôi nhất của xã Hướng Lập (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị), bởi vậy mà người ta thường liên tưởng đến những khó khăn, vất vả và thiếu thốn. Thế nhưng, trái ngược với những “suy đoán” ấy, khi đến Tà Păng, chúng tôi choáng ngợp trước vẻ đẹp yên bình có phần trù phú của bản làng người Vân Kiều nhờ sự nỗ lực xây dựng cuộc sống mới của quân và dân biên giới.
Bằng tấmlòng, trách nhiệm của “Bộ đội Cụ Hồ”, chương trình “Nâng bước em tới trường-Con nuôi đồn Biên phòng” ở BĐBP Hà Giang, BĐBP Cao Bằng đã và đang phát huy hiệu quả rất tích cực. Nghĩa cử đầy tính nhân văn đó đã giúp các em học sinh nghèo, đặc biệt khó khăn ở khu vực biên giới được đến trường và tiếp tục nuôi dưỡng ước mơ về một tương lai tươi sáng hơn.
Quan điểm “phi chính trị hóa” quân đội là sai trái, hết sức phản động vì nó hướng đến mục đích: tách quân đội ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng, làm cho quân đội “bị lầm đường, lạc lối”, mất phương hướng chính trị, xa rời lý tưởng, mục tiêu chiến đấu, không còn là lực lượng chính trị tin cậy, lực lượng chiến đấu tuyệt đối trung thành, công cụ bạo lực sắc bén bảo vệ Đảng, Nhà nước và nhân dân. Đó là phương cách để chúng dễ bề thực hiện âm mưu, thủ đoạn chuyển hóa chế độ chính trị ở nước ta theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Từ khi ra đời, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện nhất quán chính sách quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi để mọi người cũng như các tôn giáo hoạt động và tham gia đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tinh thần “tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết”. Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng chính sách đoàn kết và hòa hợp các tôn giáo, bảo đảm sự bình đẳng, không phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, bảo hộ hoạt động của các tổ chức tôn giáo bằng pháp luật.
Chiều 23/5, tại Trường Sĩ quan Chính trị (Bộ Quốc phòng), Khoa Công tác Đảng, công tác chính trị, Trường Sĩ quan Chính trị đã đến thăm, động viên, chúc mừng và tặng quà cho “Cô gái vàng” Nguyễn Thị Oanh của Đoàn Thể thao Việt Nam.
Dòng nước mát lành chảy xối xả vào cánh đồng giúp mùa màng bội thu đã mang tới niềm vui lớn cho bà con dân tộc Bru-Vân Kiều ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Người dẫn nước về, không ai khác đó chính là những người lính quân hàm xanh của Đồn Biên phòng Làng Mô, BĐBP Quảng Bình. Các anh đã mang nguồn nước sạch tới với ruộng đồng để gặt lấy niềm tin yêu của nhân dân khu vực biên giới.
Chủ tịch nước đặc biệt đánh giá cao thành tích, ý chí quyết tâm và nhất là những khó khăn, vất vả trong tập luyện, thi đấu mà các nữ vận động viên Đoàn Thể thao Việt Nam đã kiên trì phấn đấu vượt qua.
Tháng 5 này, ta lại về thăm quê Bác ở làng Sen. Đó là quê chung của mỗi người dân Việt Nam, cũng là một địa chỉ văn hóa lịch sử thân thiết cội nguồn; là nơi đã sinh ra một con người vĩ đại mà vô cùng giản dị, thanh cao như vẻ đẹp của hoa sen.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nêu rõ văn nghệ sỹ là những người thắp lên ngọn đuốc soi đường, giữ lửa và truyền lửa, đóng vai trò then chốt đối với việc gìn giữ và phát triển văn hóa...
Hôm nay, kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất. Cả cuộc đời hiến dâng vì độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc của nhân dân, vì hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta di sản vô cùng to lớn và quý báu, trong đó có tư tưởng, đạo đức và tấm gương sáng ngời về thực hành đạo đức cách mạng của Người.
Đoàn Thể thao Việt Nam đã đứng số 1 toàn đoàn tại SEA Games 32, trong đó có nhiều đóng góp của những gương mặt điển hình như Nguyễn Thị Oanh, Phạm Thanh Bảo hay chiến thắng của Đội tuyển Bóng đá nữ.
Sau hai ngày rưỡi (từ 15 đến sáng 17/5/2023) làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ khóa XIII đã thành công tốt đẹp.
Theo Huấn luyện viên Troussier, ở SEA Games 32, các cầu thủ đã cho thấy hình ảnh khác hoàn toàn so với nhiều người nghĩ. Và dù đã thua U22 Indonesia nhưng ông không mất niềm tin vào các học trò.
Bao năm qua, mặc cho thế thời thay đổi, mặc cho những vật dụng hiện đại không ngừng du nhập vào làng, hay những cái nhìn thờ ơ của lớp trẻ, ông A Lếu (67 tuổi, ở thôn Đắk Si, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) vẫn vẹn nguyên tình yêu với nghề đan lát. Với ông, những sản phẩm được làm từ mây, tre ấy giống như “đứa con” tinh thần trong gia đình mình.
So với các địa phương khác nằm trong khu vực biên giới của tỉnh Gia Lai, xã Ia O, huyện Ia Grai có khá nhiều lợi thế để phát triển. Bên cạnh điều kiện tự nhiên thuận lợi với nền đất đỏ bazan màu mỡ, khả năng tích hợp tốt, hệ thống sông ngòi, thủy lợi, nguồn nước ngầm đa dạng phong phú, rất phù hợp đối với các loại cây trồng, xã Ia O còn sở hữu chuỗi lợi thế đến từ các công trình thủy điện trên “dòng sông năng lượng” Sê San, rất có tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản, du lịch và thương mại dịch vụ… Với nguồn lực như thế, xã biên giới Ia O từng bước “chuyển mình” từ vùng trắng đến vùng nông thôn mới (NTM).