Thủ tướng Phạm Minh Chính: Đủ điều kiện chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B
Chiều 3/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì phiên họp thứ 20 của Ban Chỉ đạo.
Chiều 3/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 chủ trì phiên họp thứ 20 của Ban Chỉ đạo.
Bộ trưởng Bộ Y tế cho hay dự kiến vào cuối tuần này, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch Covid-19 bàn thảo liên quan đến nội dung chuyển Covid-19 xuống nhóm B.
Nhân dịp kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023), các đơn vị BĐBP đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa hướng về cán bộ, chiến sĩ và nhân dân trên khu vực biên giới.
Ông Nguyễn Văn Thăng (67 tuổi) ở Thái Nguyên cống hiến hết sức mình cho công việc. Những tưởng an hưởng tuổi già thì ông Thăng phát hiện bị suy thận độ 2 khiến ông mất ngủ và sức khỏe suy giảm nghiêm trọng.
Theo Bộ Y tế, thời gian gần đây, số ca mắc Covid-19 có chiều hướng gia tăng đáng kể, tăng nhiều lần so với những tháng trước. Trong Quân đội, dịch bệnh vẫn được kiểm soát tốt, tuy nhiên, nguy cơ dịch xâm nhập, bùng phát trở lại rất cao. Trước tình hình đó, Bộ Tư lệnh BĐBP đã chủ động tăng cường các giải pháp phòng, chống dịch Covid-19.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động công tác giám sát, theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bàn; chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với các tình huống có thể xảy ra của dịch bệnh.
Căn cứ đặc điểm dịch tễ học, đường lây và các thông tin về bệnh do virus Marburg, bệnh khó có khả năng lây lan ra toàn cầu cũng như đến Việt Nam. Đây là khẳng định của Cục Quân y (Tổng cục Hậu cần) khi thông tin về bệnh do virus Marburg có nguy cơ bùng phát tại châu Phi.
Thủ tướng mong muốn thanh niên Việt Nam tiên phong trong học tập, rèn luyện, nâng cao bản lĩnh, ý chí; tiên phong trong lao động, sản xuất, kinh doanh, đổi mới sáng tạo trong thời đại công nghiệp 4.0.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương chỉ đạo hệ thống y tế dự phòng triển khai giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh trên địa bản để phát hiện sớm và xử lý kịp thời, triệt để ổ dịch sốt xuất huyết.
Những năm qua, cùng với tập trung nỗ lực, ưu tiên bảo đảm tốt cho nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, ngành hậu cần BĐBP đã quyết liệt thực hiện “Ba khâu đột phá”, “Bốn tốt”, phấn đấu giữ ổn định đời sống, cải thiện rõ rệt điều kiện ăn, ở và chăm sóc, bảo vệ tốt sức khỏe bộ đội. Đặc biệt, ngành đã tham mưu cho Bộ Tư lệnh BĐBP tích cực triển khai Chương trình quân - dân y kết hợp thực hiện tốt việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân nơi biên giới, mang lại hiệu quả chính trị, xã hội, ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đại tá Nguyễn Văn Thủy, Phó Cục trưởng Cục Hậu cần BĐBP để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Tại những khu dân cư, nhà cao tầng thì ban công luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm khó lường. Bên cạnh đó, muỗi, côn trùng, chuột là nguyên nhân của các bệnh nguy hiểm như sốt xuất huyết, dịch tả. Trong đó trẻ em là người chịu ảnh hưởng cao nhất. Để khắc phục mối lo ngại này, sản phẩm lưới an toàn ban công và cửa lưới chống muỗi đã ra đời, đem đến sự an tâm cho hàng triệu gia đình.
Thủ tướng đề nghị các ban, bộ, ngành, đoàn thể, nhân dân tiếp tục đồng hành, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, ủng hộ ngành y tế, góp phần đưa ngành y tế phát triển nhanh, bền vững.
Những năm gần đây, đời sống nhân dân ở khu vực biên giới tỉnh Kon Tum đã có nhiều khởi sắc, song so với mặt bằng chung toàn tỉnh vẫn khó khăn, nhất là việc tiếp cận với các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe. Ý thức được điều đó, nhiều năm qua, quân y BĐBP Kon Tum đã triển khai nhiều đợt khám bệnh, cấp thuốc miễn phí, tư vấn sức khỏe và tặng quà cho nhân dân ở khu vực biên giới của tỉnh, góp phần thắt chặt tình cảm quân - dân nơi vùng phên dậu của Tổ quốc.
Thủ tướng nhấn mạnh các bộ, ngành, địa phương phải giao chỉ tiêu, gắn trách nhiệm cá nhân. Nếu để dịch bùng phát trở lại, phải chịu trách nhiệm trước quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang kéo theo nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, là lực cản sự phát triển kinh tế, xã hội và chất lượng dân số. Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025” theo Quyết định 498/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ là tiền đề để từng bước nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật, chuyển đổi hành vi trong hôn nhân của đồng bào dân tộc thiểu số nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Đồng thời, góp phần nâng cao chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn Đồn Biên phòng Môn Sơn, BĐBP Nghệ An phụ trách.