Những năm qua, tỉnh Kiên Giang đã huy động các nguồn lực, lồng ghép nhiều chương trình, dự án thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc. Nhờ vậy, diện mạo vùng đồng bào Khmer ngày càng khởi sắc, cuộc sống ngày càng ổn định.
Những vườn cam vàng trĩu mùa sai quả nằm trên vùng biên viễn là sự khởi nghiệp của nhiều thanh niên dân tộc thiểu số trẻ, nhưng nhờ được kết nối từ một thủ lĩnh Đoàn đầy nhiệt tâm và nhiều ý tưởng, họ đã làm cho vùng biên viễn này ngày càng giàu đẹp hơn.
Sau 2 năm thực hiện Quy định số 01-QĐ/TU ngày 3/3/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lai Châu về chỉ định tăng thêm và nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của cấp ủy viên là cán bộ đồn Biên phòng tham gia cấp ủy cấp huyện, cấp xã biên giới; vai trò của các đồng chí cán bộ đồn Biên phòng tham gia cấp ủy địa phương đã từng bước được khẳng định rõ nét. Qua đó đã làm chuyển biến sâu sắc về nhận thức, ý thức, trách nhiệm của cán bộ, nhân dân ở khu vực biên giới trong thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, góp phần làm thay đổi bộ mặt vùng biên giới.
Bằng trách nhiệm và tấm lòng người lính, hàng chục năm qua, cùng với việc tuần tra bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, BĐBP Hà Giang và Cao Bằng đã có nhiều phong trào, mô hình, cách làm hay để giúp cho nhân dân khu vực biên giới từng bước thoát nghèo, vươn lên cuộc sống ấm no.
Trong điều kiện còn nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan, tỉnh Quảng Nam vẫn nỗ lực thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS & MN). Các sở, ban, ngành, đoàn thể đều nỗ lực hướng đến mục tiêu thực hiện dự án không chỉ ngày càng hiệu quả, mà còn đảm bảo phù hợp với điều kiện, yêu cầu thực tế của địa phương.
Sáng 9/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc Phiên họp thứ 23. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng các Phó chủ tịch Quốc hội luân phiên điều hành phiên họp.
UBND tỉnh Cà Mau cho biết, năm 2022, toàn tỉnh ghi nhận 115 vị trí ven sông bị sạt lở với chiều dài hơn 2.600m; bờ biển bị sạt lở với chiều dài hơn 3.700m. Gần 1.600 căn nhà và 43 công trình bị thiệt hại, hư hỏng do sạt lở. Ước tính tổng thiệt hại về tài sản khoảng 38 tỷ đồng. Tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển ngày càng nghiêm trọng đang đặt ra những thách thức rất lớn đối với địa phương có 3 mặt giáp biển này.
Thủ tướng Chính phủ chỉ thị xem xét, xử lý trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền địa phương nếu để tình hình trật tự, an toàn giao thông xảy ra phức tạp trên địa bàn.
Nhìn vào bản đồ hành chính, tỉnh Bến Tre giống như “đảo” ở đất liền, bởi nhiều nhánh sông thuộc dòng Mekong bao bọc, tạo nên 4 cửa biển lớn. Tỉnh đẩy mạnh chương trình hướng Đông, sử dụng “đòn bẩy” kinh tế biển để tăng tốc phát triển. Phóng viên Báo Biên phòng có cuộc phỏng vấn ông Trần Ngọc Tam, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre.
Là đơn vị đóng quân xa nhất của BĐBP Thừa Thiên Huế, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, nhưng với ý chí, quyết tâm của mình, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hương Nguyên luôn khắc phục khó khăn, tập trung mọi nguồn lực đẩy mạnh công tác tăng gia sản xuất để nâng cao đời sống cho bộ đội.
Thủ tướng đặt nhiệm vụ cho các bộ, ngành chung tay, giúp Điện Biên phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững; xứng tầm với thương hiệu quốc tế lớn và văn hóa đậm đà bản sắc các dân tộc của tỉnh.
Nhắc đến dâu tây trên vùng đất Tây Nguyên, người ta thường chỉ nghĩ đến địa danh Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), hay họa hoằn lắm mới nhớ tới Măng Đen (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum). Ít ai biết rằng, trên đỉnh đồi vùng cổng trời Tu Mơ Rông, có những người nông dân dám nghĩ, dám làm, miệt mài tạo hướng đi mới với loại trái cây thơm ngon này.
Tuyến đường ven kênh Đốc Phủ Hiền ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đã bị sạt lở khoảng 80m, gây ảnh hưởng đến cuộc sống 11 hộ dân với gần 50 nhân khẩu, thiệt hại khoảng 570 triệu đồng.
Lễ cúng bản (Căm bản) diễn ra vào dịp đầu năm theo lịch của cộng đồng dân tộc Lào có ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, cầu mong những điều may mắn, tốt đẹp cho bản làng.
Sáng 28/2, Tỉnh ủy Tây Ninh tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.