Tuyến đường Ngọc Hoàng - Măng Bút - Tu Mơ Rông - NgọcLinh nối hai vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Kon Tum là Măng Đen và thủ phủ sâmNgọcLinh đã được thông tuyến từ năm 2017. Đây là cung đường được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển liên kết vùng, tạo vành đai giao thông khép kín phát triển thế mạnh về du lịch giữa vùng Măng Đen, huyện Kon Plông và thủ phủ sâmNgọcLinh tại huyện Tu Mơ Rông. Tuy nhiên, trên tuyến vẫn còn 5 ngầm vượt suối chưa có cầu, gây khó khăn cho giao thông và du lịch.
Thủ tướng đặc biệt yêu cầu tỉnh Kon Tum quan tâm việc thúc đẩy liên kết vùng để tạo không gian phát triển thống nhất; thúc đẩy cơ cấu lại ngành nông nghiệp, tập trung vào những sản phẩm có thế mạnh.
Thủ tướng Chính Phạm Minh Chính phủ yêu cầu tỉnh Kon Tum phối hợp với các bộ, ngành cơ quan thực hiện tốt công tác quy hoạch để phát huy hết tiềm năng thế mạnh, lợi thế.
Nhằm tạo đà phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có để triển khai hiệu quả các chủ trương về phát triển cây sâmNgọcLinh, tháng 6/2023, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình phát triển sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, trong đó, Quảng Nam là một trong 3 địa phương của cả nước phát triển vùng nguyên liệu sâm Việt Nam quy mô hàng hóa. Đây chính là cơ sở để tỉnh Quảng Nam tập trung phát triển vùng nguyên liệu sâmNgọcLinh trong thời gian tới.
Thạnh Phú là huyện ven biển của tỉnh Bến Tre có nhiều thế mạnh để phát triển du lịch, nhất là du lịch biển, du lịch cộng đồng, sinh thái. Những năm gần đây, Thạnh Phú đã đầu tư, tôn tạo các di tích văn hóa - lịch sử, xây dựng nhiều công trình đưa vào khai thác tạo thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển, du lịch trải nghiệm...
Điện Biên có hơn 400 nghìn ha đất có rừng, tỷ lệ che phủ rừng của toàn tỉnh đạt khoảng 40%. Hiện nay, nhiều địa phương đang khai thác hiệu quả diện tích dưới tán rừng để trồng cây dược liệu. Đây cũng là giải pháp quan trọng để bảo vệ rừng theo Tiểu dự án 3 hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp của Chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Sau gần 5 năm, làng Hạnh Phúc đúng như tên gọi đã hiện hữu trên đỉnh núi Lâng Loan với những nóc nhà của đồng bào Xơ Đăng được quy hoạch, sắp xếp khoa học, gắn kết thuận lợi với các công trình phục vụ sản xuất, an sinh xã hội và đảm bảo môi trường, sức khỏe cho người dân.
Dưới những cánh rừng trên dải Trường Sơn, nhờ những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước mà cuộc sống của những người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã có nhiều thay đổi đáng kể. Công tác dân tộc đã và đang hỗ trợ hàng vạn đồng bào DTTS thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Trong điều kiện còn nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan, tỉnh Quảng Nam vẫn nỗ lực thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS & MN). Các sở, ban, ngành, đoàn thể đều nỗ lực hướng đến mục tiêu thực hiện dự án không chỉ ngày càng hiệu quả, mà còn đảm bảo phù hợp với điều kiện, yêu cầu thực tế của địa phương.
Quảng Nam là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch. Trong nhiều năm liền, địa phương này là điểm đến ưa thích của du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là địa phương tiên phong trong xu thế phát triển du lịch xanh, giữ gìn giá trị văn hóa bản địa với những sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường, tạo ấn tượng mạnh mẽ trong lòng du khách.
Sau bao nhiêu nỗ lực, trăn trở, nhiều đêm thức, ngủ cùng giống dược liệu quý, giờ đây, ông Lương Văn Hào, nguyên Giám đốc Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên, hiện đang là Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu, Viện Dược liệu (Bộ Y tế) trở thành người đầu tiên di thực thành công trồng sâmNgọcLinh (vốn có duy nhất ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) lên núi Hoàng Liên.
Ông Nguyễn Văn Thăng (67 tuổi) ở Thái Nguyên cống hiến hết sức mình cho công việc. Những tưởng an hưởng tuổi già thì ông Thăng phát hiện bị suy thận độ 2 khiến ông mất ngủ và sức khỏe suy giảm nghiêm trọng.
Trở về từ sau cuộc kháng chiến chống Mỹ, những tưởng được an hưởng tuổi già bên con cháu thì ông Trịnh Xuân Cảnh (Thường Tín, Hà Nội) lại phát hiện mình mắc bệnh thận yếu khiến tinh thần suy sụp hoàn toàn.
Với lợi thế về vùng trồng dược liệu đặc thù, Quảng Nam đang hướng tới xây dựng các vùng chuyên canh dược liệu nhằm cung cấp các sản phẩm cho thị trường, đồng thời, gắn phát triển kinh tế với phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, thu hút sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp.
Ông Nguyễn Đức Cường 69 tuổi (Hiệp Hòa, Bắc Giang) mang trong mình nhiều căn bệnh mạn tính như sỏi thận, sỏi niệu quản, huyết áp cao, mỡ máu. Đến khi biết tin mình mắc suy thận độ 2, ông hoàn toàn suy sụp.