Thời gian qua, các đơn vị BĐBP đã và đang triển khai thực hiện nhiều chương trình, mô hình, phần việc giúp đồng bào các dân tộc nơi biên giới phát triển kinh tế, xã hội để nâng cao đời sống. Qua đó, đã góp phần tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, Quân đội và BĐBP; tích cực tham gia cùng BĐBP bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Ông Đinh Văn Thế (ở Thôn Chùa 12, thị trấn Yên Lập, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ) vốn mắc nhiều căn bệnh mạn tính như huyết áp cao, tiểu đường. Trong một lần kiểm tra sức khỏe định kỳ và biết tin mình mắc suy thận độ 1 khiến ông rất hoang mang khi bệnh chồng bệnh.
Bị huyết áp cao nhiều năm cộng thêm sạn thận, chức năng thận yếu, nước tiểu sủi bọt như bọt bia khiến cuộc sống của ông Phạm Văn Hùng sinh năm 1956 (ở số 30/39/5 đường 100 Bình Thới, Phường 14, Quận 11, TP.HCM) bị đảo lộn hoàn toàn.
Tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về “Chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025” (Viết tắt là NĐ28) đang giúp người dân vùng cao Quảng Nam phát triển sinh kế, vươn lên trong cuộc sống.
“Đầu tàu” của thôn - đó là cách người dân thôn Mô Bành II, xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum nói về anh A Mảnh (42 tuổi), Bí thư Chi bộ kiêm Trưởng thôn. Họ bảo, A Mảnh chẳng những giỏi làm ăn, phát triển kinh tế mà còn gần gũi, tận tụy với người dân.
Người dân thôn Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum rất kính nể ông A Đúp, bởi trong thôn, ông là người có uy tín, già làng gương mẫu, đi đầu trong các hoạt động, phong trào ở địa phương, là tấm gương để bà con học hỏi về việc phát triển kinh tế gia đình.
Thời gian qua, ở tỉnh Kon Tum, người có uy tín (NCUT) đã phát huy tối đa vai trò của mình trong công tác tuyên truyền, vận động người dân thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Từ đó, đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng tỉnh Kon Tum ngày càng vững mạnh.
Giữa lưng chừng những triền núi giăng màn, từng chùm hoa đỏ rực nổi bật trên nền đất sẫm màu và màu xanh của cây lá xung quanh. Từng chùm hạt sâm trên vùng quốc bảo đung đưa theo từng cơn gió nhẹ như điệu vũ trong gió lạnh.
Là vùng đất có nhiều giống dược liệu quý, những năm gần đây, tỉnh Lào Cai đã khuyến khích người dân trồng và mở rộng diện tích cây dược liệu, đồng thời, tổ chức hoạt động liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học với doanh nghiệp, đưa vào thử nghiệm một số mô hình trồng, chế biến dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Chiều 23/7, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gặp mặt thân mật 75 đại biểu người có công tiêu biểu, đại diện cho hàng triệu người có công ở khắp mọi miền Tổ quốc.
Cách đây hơn 3 năm, trong chuyến thăm, làm việc với tỉnh Kon Tum, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ (nay là Chủ tịch nước) đã có cuộc thị sát vườn sâmNgọcLinh của Công ty Cổ phần SâmNgọcLinh tại xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông. Tại đây, Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao mô hình đầu tư cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ trồng sâmNgọcLinh của doanh nghiệp, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và bảo vệ rừng bền vững.
SâmNgọcLinh là một loại thảo dược quý tốt cho sức khỏe con người. Với những tác dụng tuyệt vời, chúng không bao giờ ngừng hot trên thị trường. Cũng chính vì điều đó, sự xuất hiện sâmNgọcLinh giả tại Kon Tum khiến người tiêu dùng hoang mang.
Đứng trước nguy cơ giống sâmNgọcLinh mọc tự nhiên bị cạn kiệt, Công ty cổ phần Tập đoàn Mỹ Hạnh đã tìm ra giải pháp nhân giống sâm quý, lựa chọn phương án chia nhỏ nhiều giai đoạn trồng và phân bố vườn sâmNgọcLinh MHG ở nhiều khu vực để bảo đảm chất lượng cho sản phẩm.
Sáng 25-9, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND các tỉnh Tây Nguyên tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất, tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP khu vực Tây Nguyên năm 2021, trong bối cảnh nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng đến lưu thông hàng hóa.
Trên cơ sở xác định lợi thế, tiềm năng của địa phương, tỉnh Gia Lai đặt mục tiêu đến năm 2030 phát triển cây dược liệu thành cây hàng hóa. Việc làm này như một mũi tên giúp “thủ phủ” của cây cà phê và cao su trúng nhiều đích. Đó là vừa bảo tồn và phát triển bền vững loài cây dược liệu quý, vừa chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, hình thành chuỗi liên kết giá trị bền vững, tạo sinh kế và nâng cao thu nhập cho người dân.