Bài toán chống khủng bố ở Afghanistan vẫn còn nan giải
Đã hơn 1 năm kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021, sự ổn định và phát triển của Afghanistan vẫn bị “kìm hãm” vì nguyên nhân liên quan tới vấn đề chống khủng bố.
Đã hơn 1 năm kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021, sự ổn định và phát triển của Afghanistan vẫn bị “kìm hãm” vì nguyên nhân liên quan tới vấn đề chống khủng bố.
Thủ lĩnh của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng phải tự sát trong cuộc tập kích của Mỹ vào đầu tháng này đã nối dài thêm “bảng thành tích” của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden. Song, để “vực dậy” sức mạnh của chính quyền Mỹ đương nhiệm vẫn là một chặng đường nhiều chông gai.
Bước sang năm thứ 2 của thập kỷ mới, khủng hoảng dịch bệnh chưa thể đẩy lùi, cộng hưởng với nhiều cuộc khủng hoảng khác đã khiến những gam màu trầm bao trùm bức tranh thế giới. Dẫu vậy, những “điểm sáng” của năm 2021 đã báo hiệu sự khởi sắc đầy triển vọng trong năm 2022.
Giới chuyên gia an ninh quốc tế đánh giá, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tô đậm những kỳ vọng “chuyển mình” sau hội nghị đối thoại NATO Talk 2021 diễn ra trong tuần trước tại Thủ đô Berlin, Đức do Viện Chính sách an ninh Liên bang Đức (BAKS) tổ chức.
Nội bộ chính phủ mới được thành lập tại Afghanistan hy vọng cuộc họp sẽ là một bước tiến hướng tới việc Washington công nhận chính quyền Taliban.
Khối an ninh CSTO do Nga dẫn đầu sẽ tổ chức tập trận quân sự vào tháng 10 ở Tajikistan, trong bối cảnh tình hình ở khu vực giáp giới giữa quốc gia Trung Á với Afghanistan có thể xấu đi.
Afghanistan vừa chấm dứt 2 thập kỷ chiến tranh được 10 ngày đã phải đối mặt với hiểm họa an ninh mới qua vụ đánh bom “đẫm máu” nhắm vào người sơ tán xảy ra vừa qua.
Cuộc tập trận với sự tham gia của khoảng 500 binh sỹ thuộc lực lượng bộ binh cơ giới diễn ra tại vùng núi Tajikistan, khu vực giáp biên giới Afghanistan.
Cố vấn Sullivan cho biết Mỹ đủ khả năng đối phó với các nguy cơ khủng bố mà không cần hiện diện quân sự thường trực tại Afghanistan và từ ngày 1-9, Mỹ không có đại sứ quán tại Afghanistan.
Taliban đảm bảo cho khoảng 100 nước (không bao gồm Trung Quốc và Nga) tiếp tục chiến dịch sơ tán người nước ngoài và công dân Afghanistan có giấy tờ hợp lệ rời khỏi nước này sau ngày 31-8.
Người phát ngôn của Taliban nói rằng các quan chức đã được bổ nhiệm để phụ trách những cơ quan chủ chốt trong đó có bộ y tế, giáo dục và ngân hàng trung ương.
Bộ Quốc phòng Anh cho biết đã sơ tán hơn 14.500 người khỏi Afghanistan trong 14 ngày qua. Bộ này đã ngừng thông báo về sơ tán tới những công dân Afghanistan liên quan, tập trung vào các công dân Anh.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Trung tâm của Mỹ, Tướng Kenneth McKenzie ngày 26-8 xác nhận vụ tấn công tại sân bay Kabul đã khiến 12 binh sỹ Mỹ thiệt mạng và 15 người khác bị thương.
Một quan chức cấp cao của Taliban tiết lộ thủ lĩnh hàng đầu Taliban Mullah Abdul Ghani Baradar sẽ gặp "các thủ lĩnh thánh chiến và các chính trị gia để bàn về việc thành lập chính phủ toàn diện."
Tại thời điểm còn 2 tuần là kết thúc tiến trình rút quân của Mỹ khỏi Afghanistan, Taliban đã thần tốc đầy bất ngờ để hoàn tất quá trình kiểm soát đất nước vào đầu tuần này, gây nên sự ngỡ ngàng cho cộng đồng quốc tế. Song, Afghanistan chưa thể hòa bình bởi hiện hữu nhiều vấn đề gây bất ổn.