Thủ tướng dự các hội nghị ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản
Tại các hội nghị ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các đối tác đều khẳng định coi trọng ASEAN; mong muốn hợp tác sâu rộng và thực chất, ứng phó hiệu quả các thách thức.
Tại các hội nghị ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các đối tác đều khẳng định coi trọng ASEAN; mong muốn hợp tác sâu rộng và thực chất, ứng phó hiệu quả các thách thức.
Ngày 3/9, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AECC) lần thứ 23 đã tập trung thảo luận về 16 sáng kiến ưu tiên kinh tế (PED) của Chủ tịch Indonesia năm 2023.
56 năm qua, ASEAN chăm chỉ gieo trồng hạt giống trên vùng đất mới. Đó chính là những hạt giống của hàn gắn rạn nứt, nuôi dưỡng lòng tin, mở đường cho Đông Nam Á hòa bình, ổn định, hợp tác, phát triển.
Tại cuộc hội đàm, hai Thủ tướng bày tỏ hài lòng về sự phát triển của quan hệ song phương thời gian qua, đặc biệt sau khi nâng cấp lên thành quan hệ Đối tác Chiến lược năm 2015.
Tại Hội nghị AMM-56 từ ngày 10-14/7 ở Indonesia, đoàn Việt Nam sẽ tham dự trên 20 cuộc họp, góp phần tăng cường đoàn kết, đồng thuận trong ASEAN, tăng cường hợp tác giữa ASEAN với các đối tác.
Hai bên nhất trí cho rằng hiện nay quan hệ hai Đảng, hai nước Việt-Trung phát triển tốt đẹp, Hợp tác Chiến lược Toàn diện giữa hai nước thu được thành quả thiết thực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định sẽ tiếp tục quan tâm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam; đồng thời đề nghị mở rộng giao lưu thế hệ trẻ hai nước.
Vấn đề Biển Đông thời gian gần đây ngày càng được cộng đồng quốc tế coi trọng. Các quốc gia và tổ chức quốc tế đều thống nhất ý chí và nỗ lực chung để đảm bảo Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển bền vững.
Trong bài phát biểu tại Hội nghị Cấp cao ASEAN, Thủ tướng đã đề cập đến việc giữ vững độc lập, tự chủ chiến lược, vươn mình bứt phá thành tâm điểm của tăng trưởng và khả năng thích ứng.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc thời gian qua liên tục ghi những dấu ấn quan trọng trong hợp tác song phương, thể hiện sự rõ nét ở những thành tựu phát triển cụ thể, đem tới lợi ích thực chất cho các bên, vì lợi ích của người dân. Giới chuyên gia quốc tế nhìn nhận, nỗ lực của các bên sẽ giúp xu thế hợp tác kinh tế thương mại song phương sớm được nâng tầm.
Thời gian gần đây, việc thượng tôn luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 được cộng đồng quốc tế tiếp tục nêu cao. Song hành với đó, nhiều quốc gia và tổ chức khu vực cũng hối thúc các bên liên quan đẩy nhanh tiến trình đàm phán Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC) có hiệu lực thực chất, đóng góp vào việc duy trì hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực, tạo môi trường thuận lợi cho giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông.
Hội nghị Xúc tiến Thương mại, Đầu tư và Hợp tác kinh tế Việt Nam-Trung Quốc (Tứ Xuyên) là cơ hội kết nối, tận dụng cơ hội cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc.
Giới chuyên gia kinh tế quốc tế đánh giá, trên bình diện toàn cầu, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là tổ chức khu vực giữ vững thành công phát triển trong bối cảnh năm 2023, kinh tế thế giới phải trải qua nhiều “sóng gió”.
Chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Singapore và Brunei là thông điệp rõ ràng về mong muốn hợp tác, thúc đẩy hợp tác kinh tế, tăng cường gắn kết chính trị với các nước ASEAN.
Theo giới chuyên gia chính trị quốc tế, các nước Đông Á gồm 10 quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 6 nước đối tác đang cho thấy hoàn toàn đủ năng lực xây dựng sự đồng thuận trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng. Điều này cũng là một trong những thông điệp chính đã được nhấn mạnh tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vừa diễn ra tại Indonesia cùng Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Thái Lan.