Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 08:37 GMT+7

Từ khóa: "rào tre"

Trải nghiệm A Nôr - làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam

Trải nghiệm A Nôr - làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam

Làng A Nôr được Hiệp hội Du lịch Việt Nam lựa chọn là một trong 3 làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam. Đó là kết quả của sự lựa chọn đúng đắn phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trên nền tảng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số và bảo vệ môi trường bền vững.

Về nhà tháng sáu...

Về nhà tháng sáu...

“Về đi con, quê mình đang tháng sáu...”. Một sớm mùa hạ trong veo không một gợn mây, mẹ thủ thỉ, rù rì hẹn, khiến lòng ta bất chợt rưng rưng với bao nỗi niềm bâng khuâng. Tháng sáu quê nhà với biết bao nhiêu ân tình sâu nặng, ở đó có bóng hình mẹ cha, có làng mạc với lũy tre xanh rì rào, có bờ đê quanh co mương nước chảy róc rách mát rượi...

Thượng tướng Võ Trọng Việt - Sáng mãi phẩm chất người anh hùng

Thượng tướng Võ Trọng Việt - Sáng mãi phẩm chất người anh hùng

Cửa sông làng Trung Hòa, xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nơi hai con sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố chắt chiu dành dụm nước đổ ra sông La, thiêm thiếp xanh bên chùa Am, chùa thờ vị tướng có công khai khẩn lập ấp Đồng Công từ thế kỷ XII, nền móng của huyện Đức Thọ bây giờ. Bình minh nơi cửa sông đầu xuân vàng ửng và tĩnh lặng. Nước lóc bóc trên mặt sông Ngàn Sâu, những đám cỏ năn, cỏ lác xôn xao trong ánh bình minh, xa xa, gà nhà ai đang gáy trong tiếng chân trâu thậm thịch ngõ làng. Một bình minh thơ thới và thanh sạch. Một sự đầm ấm phảng phất phong vị nho gia.

Phát huy truyền thống vẻ vang, xứng đáng là cơ quan tham mưu, chỉ đạo, hướng dẫn tiến hành công tác Đảng, công tác chính trị trong lực lượng BĐBP

Phát huy truyền thống vẻ vang, xứng đáng là cơ quan tham mưu, chỉ đạo, hướng dẫn tiến hành công tác Đảng, công tác chính trị trong lực lượng BĐBP

Cục Chính trị BĐBP, tiền thân là Cục Chính trị Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) được thành lập ngày 23/4/1959 theo Nghị định số 153/NĐ-CA của Bộ Công an. Trải qua 65 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Cục Chính trị luôn phát huy phẩm chất, truyền thống anh hùng của lực lượng BĐBP, truyền thống anh hùng của đơn vị, đoàn kết, tích cực nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ, năng lực, đề cao tinh thần trách nhiệm, vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tham mưu Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP và trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức tiến hành công tác Đảng, công tác chính trị (CTĐ, CTCT) trong toàn lực lượng BĐBP.

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Mảnh đất địa đầu Tổ quốc được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, cộng với khí hậu ôn hòa, quanh năm mát mẻ. Bên cạnh đó, Lai Châu còn là nơi sinh sống của 20 dân tộc, với kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, độc đáo và giàu bản sắc. Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế đó, ngành du lịch tỉnh đã tập trung, quy hoạch, xây dựng một số bản văn hóa du lịch cộng đồng để phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong phát triển du lịch, kinh tế địa phương.

Bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của người Brâu ở Pờ Y

Bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của người Brâu ở Pờ Y

Là một trong số các dân tộc thiểu số rất ít người ở nước ta, đồng bào Brâu được Đảng, Nhà nước rất quan tâm, với những chính sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển và bảo tồn văn hóa. Đặc biệt, Đề án “Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số rất ít người” dành cho người Brâu ở tỉnh Kon Tum đến năm 2025 đã hỗ trợ đầu tư sửa chữa, xây dựng nhà rông, phục hồi nhiều lễ hội văn hóa đặc sắc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng người Brâu trên địa bàn.

Vun đắp tình cảm đặc biệt của nhân dân hai bên biên giới

Vun đắp tình cảm đặc biệt của nhân dân hai bên biên giới

Sau gần 20 năm triển khai kết nghĩa các cụm dân cư, tình cảm giữa nhân dân ở các bản làng biên giới của tỉnh Quảng Trị và hai tỉnh Savannakhet, Salavan (Lào) càng thêm gắn bó, bền chặt. Nhân dân hai bên thường xuyên tổ chức các hoạt động trao đổi thông tin, hỗ trợ nhau phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và góp sức cùng BĐBP xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.

Tri ân đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn bằng cả tấm lòng

Tri ân đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn bằng cả tấm lòng

Trước thềm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các đơn vị BĐBP trên khắp nẻo biên cương của Tổ quốc đang tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương, cùng các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể đồng loạt tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực hướng về đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới. Đây là sự tri ân đặc biệt của những người lính quân hàm xanh đối với nhân dân ở khu vực biên giới đã thương yêu, đùm bọc, kề vai, sát cánh cùng với BĐBP trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới, biển đảo của Tổ quốc.

Người Chứt một lòng ơn Đảng

Người Chứt một lòng ơn Đảng

32 năm - quãng thời gian quá ngắn so với lịch sử phát triển của một cộng đồng người, nhưng với người Chứt ở huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh thì đó là quãng thời gian từ tối tăm bước ra ánh sáng. Được BĐBP Hà Tĩnh phát hiện vào năm 1991, kể từ đó, ngày đêm những người lính Biên phòng cắm bản, kiên trì, bền bỉ, cầm tay chỉ việc, dựng nhà, khai hoang, trồng lúa, chăn nuôi, xây dựng cuộc sống mới. Ý Đảng, lòng dân bền chặt suốt 32 mùa Xuân bên dãy núi Ka Đay hùng vĩ.

Quân dân sum vầy vui Xuân Biên phòng

Quân dân sum vầy vui Xuân Biên phòng

Tiếp tục các hoạt động chăm lo Tết cho nhân dân khu vực biên giới, biển, đảo, những ngày này,  trên các tuyến biên giới, BĐBP các tỉnh, thành phố đã phối hợp với chính quyền địa phương cùng các ban, ngành, đoàn thể đồng loạt tổ chức Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản”. Đây là ngày hội lớn được những người lính Biên phòng và các đơn vị đồng hành tổ chức cho đồng bào các dân tộc nơi biên giới trong mỗi dịp Tết đến Xuân về, là hành trình từ trái tim đến với niềm tin và cũng là sự gửi gắm của những tấm lòng nơi miền xuôi đến với những người đang ngày đêm giữ vững phên dậu của Tổ quốc.

Nâng tầm giá trị văn hóa bản địa để phát triển du lịch

Nâng tầm giá trị văn hóa bản địa để phát triển du lịch

Không chỉ bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa bản địa trong cộng đồng các tộc người, mà còn góp phần tôn vinh các giá trị văn hóa ấy trong đời sống hiện đại, nhất là phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng - đó là mong muốn của đồng bào Tày ở điểm du lịch cộng đồng xã Nghĩa Đô (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai).

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh

Dân tộc Sán Chỉ sống rải rác ở vùng Đông Bắc Việt Nam như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh. Vốn là cư dân nông nghiệp sống định canh định cư theo bản, làng nên dân tộc Sán Chỉ có tính cộng đồng cao. Đến nay, dân tộc Sán Chỉ vẫn còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống quý báu.

Vui Tết Chăm Cha Bới với đồng bào dân tộc Chứt

Vui Tết Chăm Cha Bới với đồng bào dân tộc Chứt

Ngày 24/12, Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh phối hợp cùng với UBND huyện Hương Khê, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Tỉnh đoàn Hà Tĩnh tổ chức chương trình “Vui Tết Chăm Cha Bới” cùng đồng bào dân tộc Chứt, Bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

Chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030

Chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030

Năm 2023, Việt Nam chọn chủ đề Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS là “Cộng đồng sáng tạo - Quyết tâm chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030”. Dù đã đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận trong việc đẩy lùi căn bệnh HIV/AIDS, nhưng con đường hướng tới mục tiêu chấm dứt dịch bệnh này vào năm 2030 vẫn còn đó những khó khăn, thách thức.

Đổi mới cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Hương Khê

Đổi mới cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Hương Khê

Những năm gần đây, nhờ phát huy hiệu quả nguồn vốn từ Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) mà diện mạo của nhiều xã miền núi, biên giới, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh có sự đổi thay tích cực. Nhiều mô hình phát triển kinh tế được triển khai, nhân rộng đã giúp cuộc sống nhân dân không ngừng được nâng lên.

ZALO