Mùa Xuân 1975, dưới sự lãnh đạo của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, quân và dân ta trên khắp chiến trường miền Nam mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy giành toàn thắng. Đó là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo. Chiến thắng mùa Xuân năm 1975 góp phần thúc đẩy cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì mục tiêu độc lập dân tộc, hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội; cổ vũ, động viên các dân tộc đang tiến hành công cuộc giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới trên toàn thế giới.
Với sự nhạy cảm chính trị đặc biệt của một nhà cách mạng nhiều kinh nghiệm, đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã kịp thời triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam. Các tiền đề cho sự ra đời của Đảng đã được Người chuẩn bị từ trước, từ khi xác định được con đường cứu nước.
Việt Nam cho rằng các nước cần nắm bắt thời điểm hiện nay, thúc đẩy cải tổ Hội đồng Bảo an toàn diện và sâu sắc để cơ quan này có thể hoàn thành đầy đủ trách nhiệm quan trọng của mình.
Thắng lợi của cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân đã giáng đòn bất ngờ vào lực lượng Mỹ - Sài Gòn, ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ bị lung lay, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đứng trước nguy cơ phá sản, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pari.
Hơn nửa thế kỷ đi qua, tôi vẫn còn nhớ câu nói đầy tâm huyết của già làng Hồ Tơ, đảng viên thời tiền khởi nghĩa ở bản Cù Bai, xã Hướng Lập, huyện Vĩnh Linh (nay là huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị): “Chữ Bác Hồ đã khai tâm, khai trí cho dân tộc Pa Kô-Vân Kiều”…
Hội nghị Paris và Hiệp định Paris là một minh chứng đầy thuyết phục về bản lĩnh và phong cách của ngoại giao Việt Nam, của các nhà đàm phán hàng đầu của nước ta hồi đó. Ngoại giao Việt Nam là ngoại giao Hồ Chí Minh, luôn kiên trì các vấn đề nguyên tắc, chiến lược nhưng rất linh hoạt, mềm dẻo về sách lược. Việt Nam bằng đường lối ngoại giao khéo léo của mình đã tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế đối với cách mạng Việt Nam, góp phần đưa đến thắng lợi trên bàn đàm phán, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris.
Ngày 18/11, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) tổ chức Hội thảo xây dựng tiêu chí xác định thôn tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có khó khăn đặc thù và tháo gỡ khó khăn trong triển khai nội dung Tiểu dự án 1, Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ năm 2021-2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Vinh Tơr chủ trì hội thảo.
“Hỡi Pô Cô ơi! Dòng sông mênh mang, đôi bờ xanh biếc, nước chảy xiết sâu thẳm. Qua tháng ngày hỏi sông ơi nhớ hết, bóng dáng người lái đò A Sanh…”, khúc trầm trong đoạn kết bài hát “Người lái đò trên sông Pô Cô” của cố nhạc sĩ Cầm Phong tựa như đoạn phim chiếu chậm về cuộc đời Anh hùng A Sanh, người con ưu tú của dân tộc J’rai.
Theo chương trình làm việc Kỳ họp thứ 4, sáng 9/11, các đại biểu Quốchội nghiên cứu tài liệu. Trong phiên làm việc chiều, Quốchội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, sau đó Quốchội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng thủ dân sự.
Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 8/11, ngay sau Lễ đón trọng thể tại Cung Hòa bình tại thủ đô Phnom Penh, Vương quốc Campuchia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có cuộc hội đàm với Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Techo Hun Sen.
Nằm ở Nam Tây Nguyên, tỉnh Đắk Nông có đường biên giới dài 141,045km, tiếp giáp với tỉnh Mondulkiri (Vương quốc Campuchia). Khu vực biên giới của tỉnh hiện có 7 xã thuộc 4 huyện là Đắk Mil, Đắk Song, Cư Jút và Tuy Đức, với tổng dân số khoảng 73 ngàn người, thuộc 30 dân tộc anh em sinh sống. Trong những năm gần đây, được sự quan tâm chăm lo sâu sắc của Đảng và Nhà nước, đời sống của người dân vùng biên giới không ngừng được cải thiện nâng cao, hệ thống cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng bài bản, phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, củng cố tiềm lực quốc phòng - an ninh vững mạnh, đáp ứng tốt mọi yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới...
Chuyến thăm là hoạt động chính trị đối ngoại quan trọng, góp phần tăng cường sự gắn bó, tin cậy chính trị giữa hai Đảng, hai Nhà nước và hai Cơ quan lập pháp.
Sáng 24/10, Quốchội sẽ nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật.
Sáng 20/10, với sự chủ trì của Chủ tịch Quốchội Vương Đình Huệ, Kỳ họp thứ 4, Quốchộikhóa XV đã khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốchội. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu toàn văn Bài phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 4, Quốchộikhóa XV của Chủ tịch Quốchội Vương Đình Huệ.
Tại kỳ họp thứ 4.Quốchội đã nghe báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023.