Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 09:23 GMT+7

Từ khóa: "quần đảo trường sa"

Nỗi đau đi qua, tình người ở lại

Nỗi đau đi qua, tình người ở lại

6 năm sau khi người chồng là Thượng úy Đặng Đức Thanh công tác tại Hải đoàn Biên phòng 28 hy sinh, hạnh phúc lại một lần nữa mỉm cười với cô giáo Nguyễn Thị Tuyên. Sau bao nỗi đắng cay, nhọc nhằn, cuối cùng chị và con cũng có một gia đình trọn vẹn. Người bạn đời của chị sau này cũng công tác tại Hải đoàn Biên phòng 28.

Tháng Bảy: Tri ân và đồng vọng

Tháng Bảy: Tri ân và đồng vọng

Trong âm vọng tháng Bảy của những cơn dông oi bức cuối chân trời với những chùm sấm rền và chớp nhì nhằng gạch chéo, tôi lại nghĩ về những người đã ngã xuống. Họ - những liệt sĩ có tên và chưa có tên. Họ - những chàng trai, cô gái tuổi 18, 20 và mãi mãi nằm lại tuổi 20, 18 trẻ mãi như những ngôi sao rạng ngời, gắn trên mộ chí. Họ hy sinh theo đội hình đánh giặc giờ về nằm cùng nhau trong nghĩa trang cũng theo đội hình hàng dọc giống nhau. Tôi bỗng nhớ đến những câu thơ thổn thức từ đáy lòng mình của nhà thơ Nguyễn Hữu Quý trong bài “Khát vọng Trường Sơn”: “Mười nghìn tấm bia, còn mười nghìn nữa/Mười nghìn đồng đội nằm rải Trường Sơn/Mười nghìn hài cốt chưa về khói hương”.

Xanh hóa Trường Sa

Xanh hóa Trường Sa

Trên các đảo thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa, số ngày nắng nóng nhiều, đặc biệt, những ngày mùa khô, thời tiết khắc nghiệt, thổ nhưỡng chủ yếu là cát san hô, đất ít, khả năng giữ ẩm rất hạn chế, việc trồng cây xanh trên các đảo vì vậy cũng gặp nhiều khó khăn. Những ngày sóng to, gió lớn, nước mặn tràn vào đảo cũng làm cho cây chậm phát triển. Thế nhưng, khi đến với Trường Sa, bất cứ ai cũng phải ngỡ ngàng vì màu xanh của cây hiện diện khắp nơi.

Khúc tưởng niệm tháng Bảy

Khúc tưởng niệm tháng Bảy

Mùa tri ân năm nay, người dân trên mọi miền đất nước vọng tưởng, tri ân hàng nghìn người con ưu tú đã anh dũng ngã xuống vì độc lập của dân tộc, trong đó có các liệt sĩ Trường Sa và nhà giàn DK1. Các anh ngã xuống cho Tổ quốc nở hoa, cho Trường Sa trường tồn bất diệt, cho nhà giàn DK1 mãi là thế đứng Việt Nam giữa ngàn khơi Tổ quốc.

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao về việc Việt Nam nộp Đệ trình VNM‑C
BĐBP Nam Định: Phong trào thi đua Quyết thắng diễn ra sôi nổi, sâu rộng, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị
Triển khai ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lớn

Triển khai ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lớn

Trước diễn biến áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoạt động trên biển Đông và tình hình mưa lũ phức tạp tại các tỉnh phía Bắc, ngày 15/7, Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai tổ chức họp ứng phó với ATNĐ và mưa lũ. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai chủ trì cuộc họp.

Tuyên truyền, giới thiệu hình ảnh quân, dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1

Tuyên truyền, giới thiệu hình ảnh quân, dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1

Ngày 12/7, tại khu Nhà tưởng niệm Mẹ Việt Nam Anh hùng (huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi), Huyện đoàn Mộ Đức phối hợp với Đồn Biên phòng Đức Minh (BĐBP Quảng Ngãi) tổ chức chương trình tuyên truyền, giới thiệu hình ảnh quân, dân huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1; tổ chức quyên góp các loại sách tri thức để xây dựng tủ sách cho trường học trong năm học mới.

Lan tỏa bức thông điệp mạnh mẽ về chủ quyền biển, đảo

Lan tỏa bức thông điệp mạnh mẽ về chủ quyền biển, đảo

Những ngày này, tại Khánh Hòa đang sôi động diễn ra Tuần lễ trưng bày ảnh và hiện vật về những bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng SaTrường Sa. Có thể nói, cuộc trưng bày như một bức tranh sinh động, muôn sắc màu, từ những hình ảnh, hiện vật tưởng vô tri bỗng như có linh hồn, là những mảnh ghép hoàn hảo, lên tiếng nói đanh thép khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam.

Mưa lớn gây thiệt hại ở nhiều địa phương

Mưa lớn gây thiệt hại ở nhiều địa phương

Trong 2 ngày 2 và 3/7, mưa lớn, dông lốc xảy ra trên nhiều địa phương đã làm 1 người chết, nhiều ngôi nhà bị hư hỏng, thiệt hại, một số công trình giao thông, thủy lợi bị sạt lở, hư hỏng.

Trái ngọt từ tình yêu với biên cương và người lính

"Trái ngọt" từ tình yêu với biên cương và người lính

Nghề báo là công việc đặc thù, ánh hào quang luôn đi kèm với hiểm nguy, vất vả. Điều đó càng đúng hơn với đội ngũ những người làm báo mang quân hàm xanh, khi mà không gian tác nghiệp của họ là nơi xa xôi, khó khăn, biên cương, hải đảo của Tổ quốc. Để theo đuổi được ước mơ làm nghề báo, nhiều phóng viên đã không quản ngại gian khổ, xông pha trong mỗi lần tác nghiệp, hái “quả ngọt” là những tác phẩm báo chí tâm huyết, mang lại nhiều giá trị tích cực đến với độc giả.

Chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng hình thành trên biển Đông và gió mạnh trên biển
Kinh nghiệm tác nghiệp nơi đầu sóng ngọn gió

Kinh nghiệm tác nghiệp nơi đầu sóng ngọn gió

Quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1 được coi là “vùng biển bão tố”, vì thông thường một năm có từ 10-15 cơn bão, lốc xoáy đi qua đây hoặc hình thành ngay tại vùng biển này. Để ghi lại những tấm ảnh, thước phim, phỏng vấn nhân vật ở Trường Sa, nhà giàn DK1, ngoài am tường về nghiệp vụ và sức khỏe dẻo dai, phóng viên phải có “độ nhạy chuyên biệt” về tác nghiệp. Thế mới có thể cho “ra lò” những tấm ảnh “không đụng hàng” và những bài viết đặc sắc chứa chan cảm xúc. Nói cách khác là tác phẩm báo chí phải “viết, chụp từ niềm đam mê máu thịt với nghề”.

Gần dân, gắn bó với nhân dân là động lực để tôi vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ

"Gần dân, gắn bó với nhân dân là động lực để tôi vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ"

Với ước mơ được khoác lên mình màu áo xanh của lính Biên phòng, nên khi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2014, Thượng úy Hoàng Đình Ngọc đã đăng ký và thi đậu vào Học viện Biên phòng. Sau 4 năm miệt mài trên giảng đường, năm 2018, anh được điều động về công tác tại BĐBP Long An. Nhận nhiệm vụ mới, dù ban đầu còn gặp nhiều khó khăn, thử thách, nhưng Thượng úy Hoàng Đình Ngọc luôn tâm niệm: "Phải hòa mình vào cuộc sống, sinh hoạt của nhân dân. Gần dân, gắn bó với nhân dân là động lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ”.

Thổ Chu mùa gió Nam

Thổ Chu mùa gió Nam

Buổi sáng là không gian yên bình, nhưng có nhiều đám mây mù đùn lên và hướng về quần đảo Thổ Chu (Kiên Giang) khiến nhiều người dân thốt lên, “gió sắp tới, tàu ghe ra vô mần ăn lại khó rồi”. Chỉ một lát sau, vùng biển này đầy âm thanh ầm ào của gió biển. Ông Đỗ Văn Dừng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Thổ Châu, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang chia sẻ: “Đời sống của bà con đang gặp rất nhiều khó khăn”.

ZALO