Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) được Quốc hội khóa XIV, Kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 11-11-2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022. Luật gồm 6 chương, 36 điều, quy định chính sách, nguyên tắc, nhiệm vụ, hoạt động, lực lượng, bảo đảm và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân về biên phòng. Nhìn lại quá trình xây dựng, ban hành Luật BPVN và những yêu cầu về tổ chức thực hiện trong thời gian tới có ý nghĩa quan trọng và cần thiết trong tình hình hiện nay.
Cuối tháng 2, đầu tháng 3-2021, việc đón nhận chiến sĩ mới của các đơn vị BĐBP sẽ diễn ra đồng loạt. Hiện, tất cả các đơn vị đã hoàn thành tập huấn đội ngũ cán bộ làm công tác huấn luyện trên tất cả các nội dung quân sự, chính trị, hậu cần, kỹ thuật. Đặc biệt, việc bảo đảm công tác phòng, chống dịch Covid-19, công tác hậu cần… trong tiếp nhận, huấn luyện chiến sĩ mới được các đơn vị BĐBP triển khai thực hiện tốt, hứa hẹn một mùa tuyển quân an toàn, hiệu quả.
Ngày 25-2, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Cửa Lò - Bến Thủy, BĐBP Nghệ An đã tổ chức phát tờ rơi tuyên truyền, phổbiếnphápluật về phong trào toàn dân tham gia bảo vệ biển, đảo, phòng chống dịch Covid-19 cho ngư dân trên địa bàn.
Thời gian qua, các cấp hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã có nhiều hoạt động phối hợp với các ngành chức năng tăng cường công tác tuyên truyền, phổbiến, giáo dục phápluật cho hội viên phụ nữ. Qua đó, đã thành lập nhiều mô hình Câu lạc bộ (CLB) “Phụ nữ với phápluật” mang lại hiệu quả tích cực trong việc đảm bảo an ninh trật tự, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương.
Những năm qua, việc thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở ở BĐBP thành phố Đà Nẵng đã làm cho nội bộ đơn vị đoàn kết, thống nhất hơn. Tất cả hướng đến nhiệm vụ chính trị của đơn vị và xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện.
Ngày 11-11-2020, tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật Biên phòng Việt Nam (Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2022). Đây là sự kiện chính trị có tính lịch sử đặc biệt quan trọng, mở ra thời kỳ mới của công cuộc xây dựng, quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Năm 2020 ghi dấu nhiều bước tiến quan trọng về giải quyết bất đồng, giảm leo thang căng thẳng để mang tới triển vọng hòa bình. Trong đó, chủ nghĩa đa phương củng cố sức mạnh chung, lợi ích chung là một “chìa khóa” quan trọng mở cánh cửa hy vọng.
Dành rất nhiều tình cảm cho BĐBP, cận kề Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, dù rất bận rộn, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã tới thăm, làm việc, chúc Tết cán bộ, chiến sĩ (CBCS) cơ quan Bộ Tư lệnh BĐBP và nói chuyện, động viên CBCS đang làm nhiệm vụ trên tuyến đầu Tổ quốc qua 11 điểm cầu trực tuyến. Thủ tướng Chính phủ khẳng định, hình ảnh người lính quân hàm xanh vô cùng ấn tượng trong lòng nhân dân.
Hiện nay, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đang tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28/9/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia một cách quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả, trong đó, đặc biệt chú trọng xây dựng BĐBP cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số thành phần tiến thẳng hiện đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới. Để làm rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Lê Đức Thái, Tư lệnh BĐBP. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XII (NQTƯ 4) là bước phát triển tư duy lý luận và quyết tâm chính trị của Đảng ta về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phù hợp với tình hình thực tiễn trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Việc quán triệt, thực hiện nghiêm túc Nghị quyết là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị, trong đó có Bộ đội Biên phòng (BĐBP).
Vấn đề chuẩn bị triển khai Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình) là một trong những nội dung trọng tâm công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) trong năm 2020. Để thông tin đến bạn đọc các nội dung xoay quanh Chương trình được kỳ vọng sẽ là “luồng sinh khí” mới cho sự phát triển, bộ mặt của vùng DTTS và miền núi, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với đồng chí Hoàng Thị Hạnh, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT về vấn đề này.
Đại dịch Covid-19 hoành hành khắp thế giới đã một năm qua, đó cũng là thời gian mà các chiến sĩ biên phòng cả nước nói chung và lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang vừa tuần tra bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, vừa phải căng mình kiểm soát ngăn chặn phòng chống dịch.
Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước được khẳng định nhất quán trong các nghị quyết của Đảng và trong các quy định của phápluật. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng xác định: “Mở rộng và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới”(1) . Trên tinh thần chung đó, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 28-9-2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia xác định: “Mở rộng và đưa quan hệ hợp tác quốc tế, đối ngoại quốc phòng, đối ngoại biên phòng với lực lượng bảo vệ biên giới của các nước láng giềng và lực lượng chức năng của các nước có liên quan đi vào chiều sâu” (2) là mục tiêu quan trọng để bảo vệ biên giới quốc gia trong tình hình mới.
Trong những ngày này cả nước hân hoan chào mừng thành công của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, BĐBP thành phố Hồ Chí Minh vinh dự có một đồng chí được giới thiệu tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Cần Giờ và 4 đồng chí tham gia Ban Chấp hành đảng bộ các xã, thị trấn nhiệm kỳ 2020-2025. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đại tá Nguyễn Duy Thắng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP thành phố Hồ Chí Minh về vấn đề này.
Sau 8 ngày làm việc nghiêm túc, khẩn trương, dân chủ, với ý thức trách nhiệm cao trước Đảng và nhân dân, sáng 1-2-2021, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã bế mạc và thành công tốt đẹp. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đọc diễn văn quan trọng bế mạc Đại hội. Báo Biên phòng trân trọng giới thiệu toàn văn diễn văn.