Việt Nam ủng hộ việc mở rộng Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
Việt Nam cho rằng các nước cần nắm bắt thời điểm hiện nay, thúc đẩy cải tổ Hội đồng Bảo an toàn diện và sâu sắc để cơ quan này có thể hoàn thành đầy đủ trách nhiệm quan trọng của mình.
Việt Nam cho rằng các nước cần nắm bắt thời điểm hiện nay, thúc đẩy cải tổ Hội đồng Bảo an toàn diện và sâu sắc để cơ quan này có thể hoàn thành đầy đủ trách nhiệm quan trọng của mình.
Thắng lợi của Hiệp định Paris là đỉnh cao của nền ngoại giao Việt Nam trong 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 - 1975). Đây là văn kiện pháp lý quốc tế khẳng định thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, với những điều khoản quan trọng. Từ điểm tựa chiến lược của Hiệp định Paris, quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27/1/1973) là đỉnh cao thắng lợi của mặt trận ngoại giao nước ta trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước. Đây cũng là thắng lợi tổng hợp của cuộc đấu tranh trên các mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Theo giới chuyên gia chính trị quốc tế, các nước Đông Á gồm 10 quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 6 nước đối tác đang cho thấy hoàn toàn đủ năng lực xây dựng sự đồng thuận trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng. Điều này cũng là một trong những thông điệp chính đã được nhấn mạnh tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vừa diễn ra tại Indonesia cùng Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Thái Lan.
Việt Nam luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) cũng như nỗ lực thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững số 14 của Liên hợp quốc (SDG 14).
Thủ tướng yêu cầu các Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế là một trong ba đột phát chiến lược, là trọng tâm ưu tiên được Chính phủ tập trung đầu tư, quyết liệt tổ chức thực hiện.
Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam, Hiệp định Paris là một thắng lợi vẻ vang và cũng là đỉnh cao của Mặt trận ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh. Cuộc đàm phán Paris kéo dài và quyết liệt. Việc triệu tập hội nghị và ký kết Hiệp định Paris là kết quả của cuộc đấu trí, đấu lực trên chiến trường và trên bàn đàm phán, thể hiện phương thức giải quyết chiến tranh của cả Việt Nam và Mỹ trong bối cảnh cụ thể của mỗi nước và tình hình quốc tế lúc bấy giờ.
Chủ tịch Quốc hội đã hội đàm với Chủ tịch Thượng viện Philippines, thông báo cho nhau kết quả nổi bật của tình hình phát triển kinh tế-xã hội và hoạt động của cơ quan lập pháp của mỗi nước.
Bộ Y tế ngày 6/11 cho biết cả nước ghi nhận 241 ca mắc Covid-19 mới, thấp nhất trong 2 tuần qua; số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày là 72 ca; có 1 bệnh nhân tại Tây Ninh tử vong.
Tham dự Hội nghị COP27, Việt Nam mang theo tinh thần đoàn kết để giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra thông qua hành động thực tiễn để thực hiện các cam kết và nội dung của COP26.
Đại biểu đề nghị có quy định cụ thể để luật hóa các chính sách khai thác tận thu đặc thù, phân biệt với cơ chế phân chia sản phẩm và nguyên tắc thu hồi chi phí của hợp đồng chia sản phẩm dầu khí.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77 Korosi cho biết phiên họp phản ánh nhận thức ngày càng tăng rằng nhân loại đã bước sang một kỷ nguyên mới và các điều kiện cơ bản của hợp tác toàn cầu đã thay đổi.
Tân Hoa Xã dẫn một thông báo chính thức ngày 25/9 cho biết tổng cộng 2.296 đại biểu đã được bầu tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XX dự kiến diễn ra vào tháng 10 tới.
Từ đầu năm 2022 đến nay, tình hình chống khai thác IUU ở nhiều tỉnh có chiều hướng đạt kết quả tốt, nhất là các tỉnh từng có nhiều tàu cá sang khu vực Nam Thái Bình Dương khai thác, đánh bắt như Quảng Ngãi. Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đến tháng 6/2022, cả nước vẫn còn 10 tỉnh có ngư dân bị nước ngoài bắt giữ, xử lý (35 vụ/50 tàu/449 ngư dân).