Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ ba, 30/05/2023 11:52 GMT+7
Bơi vượt biển đảo Lý Sơn: Điểm nhấn du lịch biển, đảo

Bơi vượt biển đảo Lý Sơn: Điểm nhấn du lịch biển, đảo

Bơi vượt biển đã mang lại cho đảo Lý Sơn một sản phẩm du lịch mới lạ, hấp dẫn, tạo điểm nhấn cho du lịch Lý Sơn, cơ hội để hình ảnh văn hóa, du lịch biển, đảo lan tỏa đến du khách trong và ngoài nước. Và Giải bơi vượt biển lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - quê hương những “hùng binh Hoàng Sa”. Giải diễn ra vào sáng ngày 28/5, với hơn 200 vận động viên trên toàn quốc đăng ký hành trình vượt biển.

Thủ tướng: Hà Giang cần đột phá về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực
Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tại Nghĩa trang Liệt sỹ Vị Xuyên
Huế - Kinh đô áo dài trong dòng chảy thời đại

Huế - Kinh đô áo dài trong dòng chảy thời đại

Áo dài là một di sản văn hóa đặc thù của cố đô Huế, với Đề án “Huế - Kinh đô áo dài” vừa được phê duyệt kinh phí, đây được coi là động lực để phát triển ngành kinh tế áo dài gắn với sự phát triển của văn hóa cố đô.

Thủ lĩnh Đoàn và những mùa cam nơi biên viễn

Thủ lĩnh Đoàn và những mùa cam nơi biên viễn

Những vườn cam vàng trĩu mùa sai quả nằm trên vùng biên viễn là sự khởi nghiệp của nhiều thanh niên dân tộc thiểu số trẻ, nhưng nhờ được kết nối từ một thủ lĩnh Đoàn đầy nhiệt tâm và nhiều ý tưởng, họ đã làm cho vùng biên viễn này ngày càng giàu đẹp hơn.

Sức bật từ một địa phương vùng dân tộc thiểu số

Sức bật từ một địa phương vùng dân tộc thiểu số

Đến thời điểm này, Nậm Pồ vẫn đang là huyện có tỷ lệ xã đặc biệt khó khăn nhất của tỉnh Điện Biên. Thực tế phát triển của huyện trong gần 10 năm qua đã khẳng định, chủ trương xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nước ta là đúng đắn. Huyện phấn đấu giai đoạn 2022-2025, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều toàn huyện giảm bình quân hàng năm từ 6% trở lên. Đến hết năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện còn dưới 30%.

Gần 250 vận động viên dự giải Bơi vượt biển Lý Sơn
Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịchphát triển kinh tế bền vững

Đến nay, Việt Nam có hàng chục di sản văn hóa được công nhận ở cấp độ toàn cầu, cùng với một hệ thống đồ sộ các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương. Đó chính là yếu tố nền tảng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực phát triển ngành du lịch. Theo ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, giá trị di sản văn hóa luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Thành phố Móng Cái phát huy vị trí cửa ngõ kết nối ASEAN

Thành phố Móng Cái phát huy vị trí cửa ngõ kết nối ASEAN

Với lợi thế địa lý “giáp biển, giáp biên giới đường bộ”, thành phố (TP) Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh có vị trí địa kinh tế và địa chính trị chiến lược, là một trong những cầu nối trực tiếp và quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác với ASEAN và Đông Bắc Á. Đặc biệt, TP Móng Cái có nhiều tiềm năng, thế mạnh và còn nhiều dư địa để phát triển khi địa phương này nằm trong Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, trên tuyến hành lang kinh tế liên vùng và quốc tế gồm Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - cửa khẩu quốc tế Móng Cái - cửa khẩu Đông Hưng - TP Phòng Thành Cảng (Trung Quốc).

Thủ tướng: Thúc đẩy làn sóng đầu tư mới của Nhật Bản vào Việt Nam
Về xứ Nghệ quê mình

Về xứ Nghệ quê mình

Em nói rằng xứ Nghệ quê mình “Có rừng thơm hoa bốn mùa cây trái/ Có dòng sông Lam xanh trời nắng trải/ Và mắt em xanh màu sóng Cửa Lò… (Cẩm Thạch). Ai đã từng một lần thoảng nghe những câu thơ ấm như nắng, xanh như màu mắt em; ai đã từng một lần đắm mình trong những điệu ví dặm ngọt vị quê nhà…, hẳn không thể nguôi ngoai nhớ về một xứ Nghệ khô cằn sỏi đá mà vẫn đượm nghĩa nặng tình.

Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư
Lễ hội Làng Sen: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Hồ Chí Minh
Giữ màu xanh trên đảo tiền tiêu Đông Bắc

Giữ màu xanh trên đảo tiền tiêu Đông Bắc

Huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) từng đi vào thơ ca, nhạc họa nhờ vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc như một viên ngọc bích giữa vùng biển phía Đông Bắc của Tổ quốc ta. Ngày nay, cùng với sự phát triển của đất nước, đảo Cô Tô đã và đang trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.

Chính phủ ra Nghị quyết nhằm tăng tốc phát triển du lịch bền vững
ZALO